Bài 1: Viết PTHH xảy ra khi cho Các kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn tác dụng với
a. dd CuCl2 b. dd AgNO3 c. dd FeSO4 d. dd AlCl3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Khi trời lạnh cơ thể cần có cơ chế để ổn định và duy trì thân nhiệt và sởn gai ốc chính là một trong những cơ chế đó. Khi đó, các lỗ chân lông trên da sẽ co lại và dựng đứng lên gây ra hiện tượng sởn gai ốc nhằm làm giảm lượng nhiệt thoát ra tránh mất nhiệt cho cơ thể.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=a\left(mol\right)\\n_{O_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT O: nO = nN2O + 2nO2 = a + 2b (mol)
\(\Rightarrow\%m_O=\dfrac{\left(a+2b\right).16}{44a+32b}.100\%=50,704\%\)
\(\Rightarrow b=\dfrac{2}{5}a\)
\(\Rightarrow\%m_{N_2O}=\dfrac{44a}{44a+32b}.100\%=\dfrac{44a}{44a+32.\dfrac{2}{5}a}.100\%\approx77,46\%\)
Nhỏ HCl vào các KL. Cu, Ag ko td xếp vào nhóm 1. Al, Mg, Fe xếp nhóm 2.
2Al+6HCl=2AlCl3+3H2
2Al+6HCl=2AlCl3+3H2
Mg+2HCl=MgCl2+H2
Mg+2HCl=MgCl2+H2
Fe+2HCl=FeCl2+H2
Fe+2HCl=FeCl2+H2
Ở nhóm 1, thả Cu, Ag vào dd AgNO3. Sau 1 thời gian, thấy ống nghiệm Cu có Ag bám ngoài. Cu đã đẩy đc Ag khỏi dd muối của nó. Vậy Cu hđ hoá học mạnh hơn Ag (Cu>Ag)
Ở nhóm 2, thả các KL vào dd FeSO4. Sau 1 thời gian, ống nghiệm Al, Mg có Fe bám ngoài. Vậy Al, Mg hđ hoá học mạnh hơn Fe. Thả Al, Mg vào AlCl3, sau 1 thời gian thấy ống nghiệm Mg có Al bám ngoài. Vậy Mg hđ hoá học mạnh hơn Al (Mg>Al>Fe)
Ta có Fe đẩy đc H khỏi dd axit, Cu thì ko =>Fe>Cu
Vậy ta có dãy hđ hoá học:
Mg>Al>Fe>Cu>Ag
Mg>Al>Fe>Cu>Ag.