K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2024

Tô Vĩnh Diện là người anh hùng lực lượng vũ trang đã lấy thân mình chèn xe pháo, ngăn không cho xe pháp rơi xuống vực trong chiến tranh Điện Biên Phủ chống pháp.

Chọn C. Tô Vĩnh Diễn

2 tháng 12 2024

mọi người ơi xong câu nào là ấn vào kiểm tra ở dưới đúng hong?

30 tháng 11 2024

Sai.

 

1 tháng 12 2024

Sai

1 tháng 12 2024

Phó từ "chẳng" bổ aung ý nghĩa cho động từ "nghe"

30 tháng 11 2024

nhưng bn dùng để viết văn à.Nếu là viết văn thì ko đc dùng

1 tháng 12 2024

- Có

__________________________HẾT___________________________

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1): - Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là:  a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết.  b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung.  c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.  Câu 2 (trang 100...
Đọc tiếp

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là: 

a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết. 

b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung. 

c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng. 

Câu 2 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Các biện pháp tu từ được sử dụng là: 

a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời” 

→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần. 

b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong” 

→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người. 

* Nghĩa của từ ngữ  

Câu 3 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Câu thơ: “Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi liên tưởng đến thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”. 

- Nghĩa của thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” là: Những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả. 

Câu 4 (trang 100 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1):

- Nghĩa của thành ngữ “Tre già măng mọc” là: nói đến sự nối tiếp giữa các thế hệ, thế hệ trước già đi sẽ có thế hệ sau thay thế; thế hệ trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, tri thức, phẩm chất,… đáng quý cho thế hệ sau.

0
29 tháng 11 2024

rong câu thơ "Em yêu câu hát ơi à / Mồ côi cha mẹ mặn mà sớm trưa", biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng là việc so sánh "câu hát" với cảm xúc và tâm trạng của nhân vật. Câu hát ở đây không chỉ đơn thuần là âm thanh, mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về nỗi cô đơn, sự thiếu thốn tình cảm của một người mồ côi.

Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ:

  1. Gợi cảm xúc: Ẩn dụ giúp người đọc cảm nhận được nỗi buồn, sự thiếu thốn tình cảm của nhân vật. Câu hát trở thành biểu tượng cho nỗi cô đơn và sự tìm kiếm tình yêu thương.

  2. Tăng tính biểu cảm: Việc sử dụng ẩn dụ làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và cảm xúc hơn, giúp người đọc dễ dàng liên tưởng và đồng cảm với tâm trạng của nhân vật.

  3. Khắc sâu ấn tượng: Ẩn dụ tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ trong tâm trí người đọc, khiến cho thông điệp của câu thơ trở nên sâu sắc và dễ nhớ hơn.

Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng...
Đọc tiếp

Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: "Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!". Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, tỏa sáng như một viên ngọc vậy!Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

    (ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG - Trích tập chuyện "Chú chim lạc mẹ")

Câu 1: Nhân vật chính của văn bản trên?

Câu 2: Vì sao Đom Đóm khen ngợi Giọt Sương khiêm tốn?

Câu 3: Dấu ngoặc kép trong câu: Đom Đóm thầm nghĩ: "Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!" có tác dụng gì?

Câu 7: Từ nội dung văn bản, em hãy rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè và mọi người xung quanh?

                      *CHÚ Ý: AI TRẢ LỜI ĐƯỢC MÌNH SẼ TICK 

2
28 tháng 11 2024

1.Nhân vật chính:Giọt Sương và Đom Đóm

2.Vì khi được Đom Đóm khen đẹp,Giọt Sương chẳng những không kiêu căng mà còn phủ nhận vẻ đẹp ấy.

3.Tác dụng:Trích dẫn lời nói của nhân vật Đom Đóm

28 tháng 11 2024

nhầm nhé

3.trích dẫn suy nghĩ của nhân vật Đom Đóm mới đúng

ahihi(*^ω^*)

28 tháng 11 2024

Đường kính - đường làng

câu văn - câu cá

kho thịt - kho hàng