Cho tam giác ABC có AB AC. kẻ tia phân giác của gocA cắt BC tại H.Chứng minha tam giac AHC tam giacAHBb AH vuong goc voi BCc ve tia HD vuong goc voi AB d thuoc AB va tia HE vuong goc voi AC E thuoc AC .chung minh ED song song voi BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ABC\)có:
\(AE=BE\)(giả thiết)
\(AD=CD\)(giả thiết)
\(\Rightarrow DE\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow DE//BC\)(tính chất) (1)
Và \(2DE=BC\)(tính chất) (2)
Xét \(\Delta GBC\)có:
\(GH=BH\)(giả thiết)
\(GK=CK\)(giả thiết)
\(\Rightarrow HK\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow HK//BC\)(tính chất) (3)
Và \(2HK=BC\)(tính chất) (4)
Từ (1) và (3)
\(\Rightarrow ED//HK\)(5)
Từ (2) và (4)
\(\Rightarrow2DE=2KH\Rightarrow DE=KH\)(6)
Xét tứ giác DEHK có: (5) và (6).
\(\Rightarrow DEHK\)là hình bình hành (điều phải chứng minh)
Ta có : 9(2x -1)2 - 4(x + 1)2 = 0
<=> [3.(2x - 1)]2 - [2.(x + 1)]2 = 0
<=> (6x - 3)2 - (2x + 2)2 = 0
<=> (4x - 5)(8x - 1) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\8x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{8}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{1}{8}\right\}\)
Để n2 - n + 2 là số dương
thì n2 - n + 2 > 0 (*)
Dễ thấy (*) luôn đúng ∀ n vì : n2 - n + 2 = ( n2 - n + 1/4 ) + 7/4 = ( n - 1/2 )2 + 7/4 ≥ 7/4 > 0 ∀ n
Vậy ∀ n thì n2 - n + 2 là số dương
Nửa chu vi hình chữ nhật : 320 : 2 = 160(m)
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x ( m ; x < 160 )
=> Chiều rộng hình chữ nhật là 160 - x (m)
Tăng chiều dài 10m => Chiều dài mới = x + 10 (m)
Tăng chiều rộng 20m => Chiều rộng mới = 180 - x (m)
Theo bài ra ta có pt :
( x + 10 )( 180 - x ) - x( 160 - x ) = 2700
<=> -x2 + 170x + 1800 - 160x + x2 = 2700
<=> 10x = 900
<=> x = 90 ( tm )
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 90m
chiều rộng hình chữ nhật = 160 - 90 = 70m
A B C N D O X X K I X X X X
Đề bài bạn phải ghi là trên tia đối của tia AK lấy điểm I sao cho AI = AK.
a) Xét \(\Delta ABC\)có:
NA = NC (giả thiết)
DB = DC (giả thiết)
\(\Rightarrow\)ND là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow ND//AB\)(tính chất) (1)
Mà \(AB\perp AC\)(vì \(\Delta ABC\)vuông tại A)
\(\Rightarrow AB\perp AN\) (2)
Do đó \(ND\perp AN\)(3)
Xét tứ giác ANDB có (1), (2), (3).
\(\Rightarrow\)ANDB là hình thang vuông (điều phải chứng minh)
Xét \(\Delta ABC\)có:
DB = DA (giả thiết)
AE = CE (giả thiết)
\(\Rightarrow DE\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(DE//BC\)(tính chất) \(\Rightarrow DE//BF\)(1)
Và \(2DE=BC\)(tính chất)
Mà \(2BF=BC\)(vì \(BF=CF\))
\(\Rightarrow2DE=2BF\Rightarrow DE=BF\)(2)
Xét tứ giác BDEF có: (1) và (2).
\(\Rightarrow BDEF\)là hình bình hành.
Vậy BDEF là hình bình hành.
Tú mà không làm được câu này á :))
( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8
= [ ( x - 6 )( x - 9 ) ][ ( x - 7 )( x - 8 ) ] - 8
= ( x2 - 15x + 54 )( x2 - 15x + 56 ) - 8 (*)
Đặt t = x2 - 15x + 54
(*) <=> t( t + 2 ) - 8
= t2 + 2t - 8
= ( t - 2 )( t + 4 )
= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 )
=> [ ( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8 ] : ( x2 - 15x + 100 )
= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 ) : ( x2 - 15x + 100 )
Đặt y = x2 - 15x + 100
Ta có được phép chia ( y - 48 )( y - 42 ) : y
= y2 - 90y + 2016 : y
= [ ( x2 - 15x + 100 )2 - 90( x2 - 15x + 100 ) + 2016 ] : ( x2 - 15x + 100 )
Đến đây thì quá dễ rồi :)) dư 2016 nhá
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
AB=AC(gt)
ˆBAHBAH^ =ˆCAHCAH^ (gt)
AH là cạnh chung
=>ΔAHB=ΔAHCΔAHB=ΔAHC
b) Từ câu a) =>ˆAHBAHB^ =ˆAHCAHC^(2 góc tương ứng) (*)
Ta có:ˆAHBAHB^ + ˆAHCAHC^ =180 độ (**)
Từ (*) và (**) =>ˆAHBAHB^ =ˆAHCAHC^ =18021802=90 độ
Vậy AH⊥⊥BC
c) Từ câu a)=> ˆBB^=ˆCC^ (2 góc tương ứng);BH=HC(2 cạnh tương ứng)
Ta có:ˆDHBDHB^=180 độ -ˆBDHBDH^ -ˆDBHDBH^
ˆEHCEHC^=180 độ -ˆHECHEC^ -ˆECHECH^
Mà ˆBB^=ˆCC^ (cmt)
=>ˆDHBDHB^=ˆEHCEHC^
=>ΔDHB=ΔEHCΔDHB=ΔEHC(g.c.g)
=>DB=EC
Ta có:AD=AB-BD
AE=AC-EC
Mà BD=EC;AB=AC
=>AD=AE
Xét ΔADIΔADI và ΔAEIΔAEI
AD=AE (cmt)
ˆDAIDAI^=ˆEAIEAI^(gt)
AH là cạnh chung
=>ΔADIΔADI=ΔAEIΔAEI(c.g.c)
=>ˆAIDAID^=ˆAIEAIE^=18021802=90(tương tự câu b)
=>AH⊥⊥DE
Vì DE⊥⊥ AH;BC⊥⊥AH,Vậy DE song song BC
@FG★Ĵ❍ƙĔŔᵛᶰ chép mạng lỗi bài kìa,lần sau ghi nguồn vô nhá:)))