K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE=AB .

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta AEC\)có :

\(AB=AE\)(GT)

\(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)(vì AC là tia phân giác góc BAD )

\(AC:\)Cạnh chung

Do đó : tam giác ABC = tam giác AEC (c-g-c)

\(\Rightarrow BC=CE\)( cặp cạnh tương ứng ) (1)

     \(\widehat{B}_1=\widehat{E}_1\)( cặp góc tương ứng )

Vì tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{C}=360^o\)( tính chất tứ giác lồi )

Mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)( GT)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}_1=\widehat{E}_1\)

\(\widehat{E}_2+\widehat{E}_1=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E}_2=\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\Delta CDE\)cân tại C .

\(\Rightarrow DC=CE\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\hept{\begin{cases}BC=CE\\DC=CE\end{cases}}\)

\(\Rightarrow DC=BC\left(dpcm\right)\)

5 tháng 8 2018

A B C D E 1 2 1 2 1

5 tháng 8 2018

Bạn viết đề bài sai hay sao ấy. Bạn cứ vẽ hình mà xem.

28 tháng 9 2018

Cùng shoppe pi pi pi pi nào ta mua mua mua, gì cũng có có có có, lướt shoppe.................. mua hết ở shoppe

#quangcaoshoppe#

5 tháng 8 2018

Câu 2:  \(x^2-5x+1=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{21}{4}=0\Leftrightarrow x-\frac{5}{2}=\pm\frac{\sqrt{21}}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{21}+5}{2}\)

Thay vào biểu thức đó: 

\(\frac{x^2+1}{x^2}=1+\frac{1}{x^2}=1+\frac{1}{\frac{\left(\sqrt{21}+5\right)^2}{4}}\)

\(=1+\frac{1}{\frac{21+10\sqrt{21}+25}{4}}=1+\frac{4}{46+10\sqrt{21}}=\frac{50+10\sqrt{21}}{46+10\sqrt{21}}\)

\(=\frac{25+5\sqrt{10}}{23+5\sqrt{10}}\). ĐS...

5 tháng 8 2018

Nếu \(a+22=m^2;a-23=n^2\)

\(\Rightarrow a=m^2-22;a=n^2+23\)

\(\Rightarrow m^2-22=n^2+23\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=45\)

Từ đó tìm đc m và n và => c = ..

5 tháng 8 2018

Đặt a+22 là A; a-23 là B2 (A2 và B2 là 2 số chính phương với A và B thuộc Z)

Ta có: \(a+22-\left(a-23\right)=A^2-B^2\)

\(\Leftrightarrow45=\left(A-B\right)\left(A+B\right)\)

Ta thấy A và B đều thuộc Z nên A-B và A+B cũng thuộc Z

Suy ra \(\left(A-B\right);\left(A+B\right)\)là cặp ước nguyên của 45

\(Ư\left(45\right)=\left\{1;45;-1;-45;5;9;-5;-9;3;15;-3;-15\right\}\)

+) Nếu: A-B = 1; A+B = 45 thì

\(A-B+A+B=46\)\(\Leftrightarrow2A=46\Leftrightarrow A=23\)\(\Rightarrow B=22\)

\(A=23\Rightarrow a+22=A^2=529\Leftrightarrow a=507\)

Bạn làm tương tự với những cặp ước còn lại sẽ ra các giá trị của A và B, từ đó tính được a :D

5 tháng 8 2018

  \(m+n=5\)

<=>  \(\left(m+n\right)^2=25\)

<=>  \(m^2+n^2+2mn=25\)

<=>  \(m^2+n^2=13\)

  \(m^3+n^3=\left(m+n\right)^3-3mn\left(m+n\right)=5^3-3.6.5=35\)

\(m^5+n^5=\left(m^2+n^2\right)\left(m^3+n^3\right)-m^2n^2\left(m+n\right)=25.35-6^2.5=695\)

p/s: chúc bạn học tốt

5 tháng 8 2018

\(\frac{m+1}{m}=4\Rightarrow1+\frac{1}{m}=4\Leftrightarrow\frac{1}{x}=3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^4}=3^4=81\)

\(\Rightarrow\frac{m^4+1}{m^4}=1+\frac{1}{m^4}=1+81=82\)

5 tháng 8 2018

Ta có:    \(m+\frac{1}{m}=4\)

<=>  \(\left(m+\frac{1}{m}\right)^2=16\)

<=>  \(m^2+\frac{1}{m^2}+2=16\)

<=> \(m^2+\frac{1}{m^2}=14\)

=>  \( \left(m^2+\frac{1}{m^2}\right)^2=196\)

<=> \(m^4+\frac{1}{m^4}+2=196\)

<=>  \(m^4+\frac{1}{m^4}=194\)

p/s: chúc bạn học tốt

5 tháng 8 2018

Nối C với I.

Tam giác ABC vuông cân tại C (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}=45^0\)

I là trung điểm của AB (gt) \(\Rightarrow IA=IB=\frac{1}{2}AB\)

\(\Delta ABC\) vuông tại C có CI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB nên CI = 1/2 AB

\(\Delta ABC\)cân tại C có CI là đường trung tuyến nên CI là đường cao đồng thời cũng là đường p/g (tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow CI\perp AB,\widehat{KCI}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}.90^0=45^0\)

Bạn dễ dàng chứng minh được MHCK là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) và tam giác AHM vuông cân tại H

\(\Rightarrow AH=HM=CK\)

\(\Delta AHI=\Delta CKI\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}IH=IK\\\widehat{AIH}=\widehat{CIK}\end{cases}}\) 

Ta có: \(\widehat{HIK}=\widehat{HIC}+\widehat{CIK}=\widehat{AIH}+\widehat{HIC}=\widehat{AIC}=90^0\)

Tam giác IHK có: \(IH=IK,\widehat{HIK}=90^0\left(cmt\right)\)

Do đó: \(\Delta IHK\) vuông cân tại I.

Chúc bạn học tốt.

5 tháng 8 2018

\(\left(3x+4\right)^3=\left(9x-8\right)\left(3x^2-8\right)\)

\(27x^3+108x^2+144x+64=27x^3-72x-24x^2+64\)

\(27x^3-27x^3+108x^2+24x^2+144x+72x=64-64=0\)

\(132x^2+216x=0\)

\(x\left(132x+216\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}0\\\frac{216}{132}=\frac{18}{11}\end{cases}}\)