K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.

TL:

Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.

HT

@@@@@

Đặt A=m12-m8-m4+1

Ta có:  A=m12-m8-m4+1

=(m8-1)(m4-1)=(m4+1)(m4-1)2

=(m4+1)[(m2+1)(m2-1)]2

=(m-1)2.(m+1)2.(m2+1)2.(m4+1)

Ta có: (m-1) và (m+1) là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4 nên (m-1)(m+1) chia hết cho 8=>(m-1)2(m+12) chia hết cho 64

Mặt khác m lẻ nên m2+1, m4+1 cũng là số chẵn nên (m2+1)2.(m4+1) chia hết cho 8 

Do đó A chia hết cho 64.8=512

HT

4 tháng 1 2022

a) \(x\text{≠}\text{±}3\)là ĐKXĐ ( Điều kiện xác định )

b) \(P=\frac{x+1}{x+3}-\frac{x+2}{x-3}-\frac{4x-6}{9-x^2}\)với ĐKXĐ

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{4x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x-3-x^2-5x-6-4x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{-3\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

5 tháng 1 2022

Mik cần câu c ạ.

4 tháng 1 2022

cái bài này dễ,chỉ cần áp dụng công thức

4 tháng 1 2022

ôi mình chịu thôi :((

4 tháng 1 2022

CHỊU TỰ TÍNH NHA HỎI NGƯỜI NHÀ HOẶC TRA  GOOGLE

4 tháng 1 2022

tui cũng chịu

4 tháng 1 2022

a/

Ta có

MA=MC; MH=MD (gt) => AHCD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

\(\widehat{AHC}=90^o\)

=> AHCD là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là hình CN)

b/

Ta có ABCD là HCN 

=> CD//AH => CD//HE (1)

CD=AH; AH=HE => CD=HE (2)

=> HECD là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

c/

Ta có

HA=HE => BC là trung tuyến của tg ACE (1)

\(BC\perp AH\Rightarrow BC\perp AE\)=> BC là đường cao của tg ACE (2)

Từ (1) VÀ (2) => tg ACE cân tại C (tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) => AC=EC

C/m tương tự ta cũng có tg ABE cân tại B => AB=EB

Xét tg ABC và tg EBC có

AB=EB; AC=EC (cmt)

BC chung

=> tg ABC = tg EBC (c.c.c) => \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}=90^o\Rightarrow CE\perp BE\)

Mà HECD là hình bình hành => CE//HD

=> \(HD\perp BE\)

d/

Xét tg vuông AHC có

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

\(\Rightarrow S_{AHCD}=AH.HC=3.4=12cm^2\)

e/

Ta có AH=HE => AH+HE=2AH=AE=2.3=6 cm

AHCD là HCN => HC=AD=4 cm (cạnh đối HCN)

Xét tg ADE có \(\widehat{DAE}=90^o\)

\(\Rightarrow DE=\sqrt{AD^2+AE^2}=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}cm\)