\(\hept{\begin{cases}-x+my=1\\mx-9y=3\end{cases}}\)
tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x + y = 1
@Anh Châu giúp em với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi vận tốc xuôi dòng là \(x\left(km/h\right),x>20\).
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(\frac{120}{x}+\frac{120}{x-20}=5\)
\(\Rightarrow120\left(x-20\right)+120x=5x\left(x-20\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-68x+480=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=60\left(tm\right)\\x=8\left(l\right)\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}x-my=2-4m\\mx+y=3m+1\end{cases}}\)
Với \(m=0\): \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
Dễ thấy thỏa mãn.
Với \(m\ne0\):
\(\hept{\begin{cases}x-my=2-4m\\mx+y=3m+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-my=2-4m\\m^2x+my=3m^2+m\end{cases}}\Rightarrow\left(m^2+1\right)x=3m^2-3m+2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3m^2-3m+2}{m^2+1}\Rightarrow y=3m+1-mx=\frac{4m^2+m+1}{m^2+1}\)
suy ra đpcm.
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_0-my_0=2-4m\\mx_0+y_0=3m+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0-2=m\left(y_0-4\right)\\y_0-1=m\left(3-x_0\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{x_0-2}{y_0-1}=\frac{y_0-4}{3-x_0}\Rightarrow\left(x_0-2\right)\left(3-x_0\right)=\left(y_0-4\right)\left(y_0-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-x_0^2+5x_0-6=y_0^2-5y_0+4\)
\(\Leftrightarrow x_0^2+y_0^2-5\left(x_0+y_0\right)+10=0\)
Sau hai tháng số tiền cả vốn lẫn lãi bác Bình nhận được là:
\(50\left(1+1\%\right)^2=51,005\) (triệu đồng)
Bán kính của hình tròn đó là :
8 : 2 = 4 ( cm )
Đáp số : 4 cm
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!
Bán kính của hình tròn đó là
8 chia 2 = 4 [ cm ]
Đ/ S 4 cm
vì đường kính gấp 2 lần bán kính vậy đó nha
mik ko bt lm bài này bn à . mik thông minh lắm mấy bn mới ngu ấy
Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta>0\)
\(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(-4m-12\right)=4m^2+8m+4+16m+48\)
\(=4m^2+24m+52=4m^2+2.2m.6+36+16=\left(2m+6\right)^2+16>0\)
Vậy ta có đpcm
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4m-12\end{cases}}\)
Ta có : \(x_1-x_2=4\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=16\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=16\)(*)
mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2\left(-4m-12\right)\)
\(=4m^2+16m+28\)
Thay vào (*) ta được : \(4m^2+16m+28-2\left(-4m-12\right)=16\)
\(\Leftrightarrow4m^2+24m+52=0\Leftrightarrow m=-3\pm2i\)
Hoành độ giao điểm thoảng mãn pt :
\(2x^2=3x-1\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)
\(\Delta=9-8=1\)
\(x_1=\frac{3-1}{4}=\frac{1}{2};x_2=\frac{3+1}{4}=1\)
Thay x = 1/2 vào (d) ta được : \(y=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\)
Thay x = 1 vào (d) ta được : \(y=3-1=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A ( 1/2 ; 1/2 ) ; B( 1 ; 2 )
Tọa độ giao điểm 2 đthg: \(2x^2\) =3x-1
<=>\(2x^2\)- 3x+1=0
Có dạng a+b+c=2-3+1=0
=>\(x_1=1\) => y=2.\(1^2\)=2 =>tọa độ iao điểm(x;y)=(1;2)
\(x_2=\frac{1}{2}\) =>y=2.\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)=1/2 =>tọa độ giao điẻm(x;y)=(\(\frac{1}{2}\);\(\frac{1}{2}\))
thế đi, ra y = 1/(m-3) xong thay vào pt 1 ,ở trên á, đc x = 3/(m-3)
Thay vào X+y = 1. =]
. Đã tồn tại ở dạng 2 chân
– Thì đừng hành xử theo kiểu 4 cẳnglam1234 nhá