Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc dự định của ô tô là \(x\left(km/h,x>10\right)\)(Tại sao \(x>10\)? Vì đề bài cho lúc sau vận tốc giảm đi 10km/h nên nếu vận tốc ban đầu mà nhỏ hơn hoặc bằng 10 km/h thì ô tô sẽ không thể tới nơi)
Thời gian dự định ô tô cần đi từ A đến B là \(\frac{180}{x}\left(h\right)\)
Vận tốc lúc sau là \(x-10\left(km/h\right)\)
Thời gian thực tế ô tô dành ra để đi từ A đến B là \(\frac{180}{x-10}\left(h\right)\)
Vì thực tế ô tô đến B muộn hơn dự định 15 phút \(=\frac{1}{4}h\)nên ta có phương trình:
\(\frac{180}{x-10}-\frac{180}{x}=\frac{1}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{180x-180\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{1}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{180x-180x+1800}{x^2-10x}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1800}{x^2-10x}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow x^2-10x=7200\)\(\Leftrightarrow x^2-10x-7200=0\)\(\Leftrightarrow x^2+80x-90x-7200=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x+80\right)-90\left(x+80\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+80\right)\left(x-90\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+80=0\\x-90=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-80\left(loại\right)\\x=90\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc dự định của ô tô là 90km/h
Hỏi em một câu: Tính số tiền bị phạt cho cảnh sát giao thông của tài xế ô tô đó?
\(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow a^2,b^2,c^2\le1\Rightarrow a,b,c\le1\Leftrightarrow a-1,b-1,c-1\le0\)
\(a^3+b^3+c^3-a^2-b^2-c^2=a^2\left(a-1\right)+b^2\left(b-1\right)+c^2\left(c-1\right)=0\)
Suy ra \(a^2\left(a-1\right)=b^2\left(b-1\right)=c^2\left(c-1\right)=0\)
mà \(a^2+b^2+c^2=1\)do đó trong ba số \(a,b,c\)có hai số bằng \(1\), một số bằng \(0\).
Khi đó \(a^{2022}+b^{2023}+c^{2024}=1+0+0=1\).
gấp quá ta lên mạng lướt đấy bạn rảnh quá chớ người ta ko rảnh đừng có tưởng ko biết nhắn lên đây để lấy điểm nhận vé vip đâu
ta có phương trình tương đương
\(\left(2a-1\right)\times x=a+1\) có vô số nghiệm thì
\(\hept{\begin{cases}2a-1=0\\a+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}a\in\varnothing\)
a) \(nSO_2=\frac{m}{M}=\frac{19.2}{32+16,2}=0,3\left(mol\right),nO_2=0,46875\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(\Rightarrow O_2\)dư S , hết
Theo PTHH : \(n_{O_2pu}+n_{Spu}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow nS=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)=Ms=9,6\left(g\right)\)
b) \(n_{O2}\)phản ứng \(=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)\rightarrow n_{O2_{dư}}=0,46875-0,3=0,16875\)
\(\Rightarrow m_{O2_{dư}}=5,4\left(g\right)\)
Vì số mol của O2 ban đầu đề bài cho là 0,46875 mol, mà số mol O2 phản ứng = nSO2 = 0,3 Cho nên số mol O2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)