Mẹ hơn con 24 tuổi. Nếu gấp tuổi con 5 lần thì được tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\dfrac{35}{63}< \dfrac{35}{58}\) ( do hai phân số có cùng tử mà phân số nào có mẫu bé hơn thì bé hơn )
nên ta chỉ cần xét hai phân số : \(\dfrac{35}{63}\text{=}\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{24}{54}\text{=}\dfrac{6}{9}\)
do hai phân số có cùng mẫu mà phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn nên \(\dfrac{35}{63}>\dfrac{24}{54}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24}{54}< \dfrac{35}{63}< \dfrac{35}{58}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{35}{56}\) và \(\dfrac{35}{58}\)
\(\Rightarrow\dfrac{35}{56}>\dfrac{35}{58}\)
\(\dfrac{24}{54}=\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{35}{56}=\dfrac{5}{8}\)
Quy đồng:
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{32}{72};\dfrac{5}{8}=\dfrac{45}{72}\Rightarrow\dfrac{4}{9}< \dfrac{5}{8}\)
Vậy: \(\dfrac{35}{56}\) lớn nhất
So sánh \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{232}{522};\dfrac{35}{58}=\dfrac{315}{522}\Rightarrow\dfrac{35}{58}>\dfrac{24}{54}\)
Vậy ta có: \(\dfrac{35}{56}>\dfrac{35}{58}>\dfrac{24}{54}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xào xạc, xào xạc, lá phượng rơi xuống nền đất của trường tôi vào mùa thu như thể những nỗi buồn mà phượng phải chịu đang rơi cùng với những chiếc lá vàng ươm xuống nền đất. Phượng xinh đẹp tuyệt trần, dịu dàng cùng với các cu cậu học sinh vượt qua những kì thi khó khăn và đi qua một kì nghỉ hè dài đằng đẵng. Phượng cũng chính là người bạn của tôi khi tôi còn ngồi trên chiếc ghế nhà trường tiểu học.
Chẳng biết cây phượng vĩ trường tôi có từ bao giờ, hỏi ra mới biết là cây được trồng từ tay những học sinh khóa đầu.Về sau, các bác lao công đã chăm bón hàng ngày để cây hoa học trò này luôn xanh tươi. Hồi nào mới là một em mầm cây bé nhỏ mà giờ đã cao lớn tới tầng hai của trường rồi. Từng cành, từng lá xum xuê, bao phủ rồi tạo nên một bóng râm mát cho các cậu học trò bắn bi dưới cây phượng vào giờ chơi. Thân người phượng to lắm ai ơi,khi chúng tôi chơi rồng rắn lên mây,phải 5,6 đứa mới ôm hết thân phượng.Lớp áo bên ngoài thân phượng vừa xù xì vừa nhiều những đốm li ti nổi lên. Hoa càng đỏ, lá lại càng xanh.Lá xanh mơn mởn, mát rượi, ngon lành như lá me non và những dãy lá tô điểm thêm những cánh hoa đo đỏ trông thật hung vĩ. Ở dưới gốc cây có những cái rễ to nổi lên mặt đất nên đôi khi tôi còn tưởng rằng đó là mấy con rắn dài đang nằm ngủ một cách ngon lành. Cậu học trò mải học hành rồi lâu dần cũng quên mất màu hoa phượng. Đến giờ chơi, cậu mới ngạc nhiên : Mùa hoa phượng nở từ lúc nào mà bất ngờ thế? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Lá rụng xuống nền đất lát gạch tạo thành một lối đi vàng óng xung quang cây vào lúc mùa thu đến. Cây trơ trụi, chẳng còn lá khi phải chịu những con gió lạnh lẽo và trận mưa bão của mùa đông. Nhưng bên cạnh cây phượng vẫn còn những người bạn động viên cây phượng có thể vượt qua mùa đông giá rét.Rồi khi mùa xuân đến, cây phượng đâm chồi nảy lộc. Hoa phượng nở đỏ cả một góc trời báo hiệu mùa hè đang vẫy tay đón chào. Cành cây phát ra tin nhắn: Hè đến rồi! Học sinh vui vẻ, tưng bừng hẳn lên. Đứa nào đứa nấy cũng tươi cười đón một mùa hè và chăm chỉ học tập để hoàn thành tốt những kì thi cuối năm học.
Hằng ngày, khi đi chơi, chúng tôi thường hay chạy đến chỗ cây phượng để đùa nghịch. Nhóm tôi còn hay tưới cây nhặt lá khô. Chúng tôi ép một con bướm nhỏ nhắn, xinh xắn để chơi.
Cây phượng vĩ trường tôi đã trải qua những năm tháng cùng các cậu học sinh dưới mái trường thân yêu. Những kỉ niệm đặc biệt ấy vẫn được cất giữ sâu vào trong cây và ai nấy cũng không thể quên đi những thứ tốt đẹp của tuổi học trò. Cây hoa học trò này cùng chúng tôi trải qua những niềm vui, buồn và chắc chắn những kỉ niệm ấy sẽ đi theo chúng tôi tới sau này. Cây phượng có lẽ là bảo vật linh thiêng của trường tôi từ lúc nào không ai hay biết.
ví dụ nha:
Tuổi học trò có bao nhiêu kỉ niệm đẹp. Vui, buồn, bạn bè, thầy cô. Tuổi học trò là khăn quàng phấp phới, là chiếc áo trường đẹp xinh. Tuổi học trò của em/tôi còn gắn bó với cả màu hoa học trò đỏ thắm của cây phượng ở ....
EM NHỚ K CJ NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Phần b phải là $\frac{n+7}{n+5}$ và $\frac{n+12}{n+10}$ chứ không phải cộng.
Ta có:
$\frac{n+7}{n+5}=\frac{n+5+2}{n+5}=1+\frac{2}{n+5}$
$\frac{n+12}{n+10}=\frac{n+10+2}{n+10}=1+\frac{1}{n+10}$
Vì $n+5< n+10$ nên $\frac{2}{n+5}> \frac{2}{n+10}$
Suy ra $\frac{n+7}{n+5}> \frac{n+12}{n+10}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=\dfrac{8}{16}+\dfrac{4}{16}+\dfrac{2}{16}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tham khảo :
\(\)Chôm chôm là loại trái cây mà em đặc biệt yêu thích. Bên ngoài của nó có rất nhiều sợi râu dài xấu xíu. Nhưng bên trong lớp vỏ dày là phần thịt trắng đục dày và giòn lắm. Khi ăn thì thấy mát, ngọt dịu. Ăn một trái thì càng muốn ăn thêm trái nữa. Hạt chôm chôm có vỏ màu trắng, bám khá chắc vào thịt quả. Nên cần cẩn thận khi ăn, tránh ăn cả phần vỏ hạt. Chôm chôm thực sự là loại quả ngon nhất đối với em.
Good luck
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trước cổng nhà em, có trông một cây sấu rất to và đẹp. Nghe mẹ bảo, năm nay cây sấu đó cũng đã hơn năm tuổi rồi.
Cây sấu rất cao, có khi phải gần 3m, vì nó còn cao hơn cánh cổng của nhà em nữa. Thân cây thẳng đứng, to như bắp chân người lớn, vô cùng chắc chắn. Bọc bên ngoài thân cây là lớp vỏ thô ráp, màu nâu sẫm. Ở phía dưới gốc, có mấy chỗ xám trắng như là bị mốc. Cách gốc khoảng gần một mét rưỡi, các cành bắt đầu tỏa ra. Các cành ở thấp to như cổ tay, các cành ở trên cao thì có phần bé hơn. Từ các cành đó, các nhánh con lại thi nhau tỏa ra, đan cài vào nhau, dày đặc. Khiến cả cây sấu nhìn từ xa như một cây nấm rơm màu xanh.
Lá cây sấu có hình như lá cây vải, cây nhãn, nhưng dài hơn và màu xanh ít sẫm hơn. Đặc biệt, so với các loại cây bóng mát khác như cây bàng, cây đa, thì lá của cây sấu dày hơn nhiều. Đến mức, mùa hè đứng dưới tán cây, thì thật khó để có thể xuyên qua vòm lá nhìn lên trời xanh. Vào khoảng tháng 5, tháng 6 cây sấu sẽ bắt đầu ra hoa. Hoa sấu nhỏ li ti, màu trắng pha chút xanh nhạt. Thường, hoa sấu mọc thành từng chùm, trên cả một cành dài như hoa lay-ơn. Thế nhưng, một phần vì hoa nhỏ, màu lại lẫn với lá, một phần vì tán lá quá dày và cao, nên thường khi hoa sấu nở, chẳng mấy ai phát hiện sớm. Chỉ khi hoa đã nở rầm rộ, trắng xóa thì người ta mới nhận ra. Khoảng gần ba tuần sau khi hoa nở thì sẽ kết quả. Giống như hoa, quả sấu mọc từng chùm xanh biếc. Khi lớn, quả sấu thường to bằng một chén rượu nhỏ của các bố, các ông. Ăn giòn và có vị chua nhẹ. Những quả sấu ấy, làm ra đủ các món ngon vào mùa hè. Nào là sấu dầm đường, hay sấu muối giòn, canh sấu, ô mai sấu… Đôi khi chỉ là một quả sấu chua với ít muối ớt cũng đủ làm tụi trẻ con thèm thuồng.
Mỗi ngày, khi đi qua cổng, em luôn nhìn thấy cây sấu đầu tiên. Nó như một người bảo vệ thầm lặng cho cả ngôi nhà. Em mong rằng, cây sẽ luôn khỏe mạnh, xanh tốt, để tiếp tục đồng hành cùng em qua thật nhiều, thật nhiều mùa hè nữa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì tổng hai số lớn nhất và bé nhất được lập từ 4 chữ số là 1241
mà 9 + 2 = 11; 8 + 3 = 11; 7 + 4 = 11; 6 + 5 = 11; 0 + 1 = 1
Vì đấy là tổng của số lớn nhất và số bé nhất được lập từ 4 chữ số nên nhất định phải có chữ số hàng đơn vị lớn nhất và bé nhất có thể. vậy 2 chữ số trong 4 chữ số đó là 9; 2
9 + 2 = 11
14 - 1 = 13
13 = 9 + 4 = 8 + 5 = 7 + 6 => 2 số còn lại 8;5 hoặc 7; 6
Ta có 9852 + 2589 = 12441 ( thỏa mãn)
9762 + 2679 = 12441 ( thỏa mãn)
9 + 8 + 5 + 2 = 24
9 + 7 + 6 + 2 = 24
Kết luận a + b + c + d = 24
Vì nếu gấp tuổi con 5 lần thì được tuổi mẹ nên tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con và tuổi con bằng \(\dfrac{1}{5}\) tuổi của mẹ
Tuổi của con:
\(24:\left(5-1\right)\times1=6\left(tuổi\right)\)
Tuổi của mẹ:
\(6+24=30\left(tuổi\right)\)