giai cấp tư sản được hình thành khi nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu, xuất hiện vào thế kỉ 17, nhất là thế kỉ 18. Ánh sáng ở đây là chỉ ánh sáng tự nhiên để phân biệt với ánh sáng siêu nhiên được gắn liền với thần học. Các nhà THAS nổi lên mạnh nhất vào thế kỉ 18 (thế kỉ này được gọi là Thế kỉ Ánh sáng).
* Diễn biến:
- Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.
- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Kết quả:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
* Diễn biến:
- Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập.Bước thụt lùi của cách mạng.
- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Kết quả:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Cách mạng tư sản Anh:
* Diễn biến:
- Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.
- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Kết quả:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Ý nghĩa :
– Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
– Mở đầu 1 thời đại mới trong lịch sử loài người: Thời kỳ cận đại.
– 8/ 1642, Sác lơ tuyên chiến với Quốc hội, nội chiến bùng nổ.
– 30/1/1649, Sác lơ I bị xử tử, nền Cộng hoà được thiết lập, cách mạng đạt đỉnh cao.
– 1653 thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm – oen đứng đầu.
– 1658 Crôm-oen chết, nước Anh lâm vào tình trạng bất ổn, chế độ phong kiến phục hồi.
– 12/1688, Quốc hội làm chính biến, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
* Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
– Tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại.
– Vấn đề ruộng đất của nông dân chưa được giải quyết.
– Nhân dân không được hưởng quyền lợi gì, bị bóc lột.
* Ý nghĩa:
– Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
– Mở đầu 1 thời đại mới trong lịch sử loài người: Thời kỳ cận đại.
*) Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Cách mạng Hà Lan : mâu thuẩn giữa nhân dân Nê-dec-lan với vương quốc Tây Ban Nha
*) Nguyên nhân cách mạng bùng nổ ở Anh :
- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu nhờ buôn bán nô lệ da đen, len dạ.
-Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quôc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dây của người Xcốt-len.
-Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
-Sac-lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.
Cách mạng Tháng Mười Nga đã khai phá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp kiến tạo một xã hội mới chưa từng có trong lịch sử nhân loại.
Từ một nước Nga dưới sự cai trị của Sa hoàng, đất nước Nga Xô-viết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa, y tế, giáo dục… Trong một thời kỳ dài của lịch sử ở thế kỷ 20, Liên Xô đã trở thành một cường quốc thế giới, là trụ cột của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới.
Đặc biệt, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười đã mở đường cho Chủ nghĩa Mác – Lê-nin thâm nhập vào tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Dưới ánh sáng của cách mạng Tháng Mười, đã có rất nhiều nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh đã đứng lên đấu tranh đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, phá vỡ từng mảng lớn hệ thống thuộc địa của chúng và giành được tự do, độc lập, đưa nhân dân lên địa vị làm chủ xã hội.
Sau chiến thắng của Cách mạng Tháng Mười, phong trào cách mạng ở mỗi nước, trong đó có Việt Nam, trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
Ý nghĩa cách mạng Tháng Mười Nga đối với nước NgaCách mạng Tháng Mười thắng lợi đã phá vỡ mắt xích yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc. Đây được xem là bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại.
Đây cũng là lần đầu tiên trên thế giới, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, liên minh công nhân, nông dân và binh lính Nga đã đồng loạt đứng lên, lật đổ chế độ Nga hoàng, lập ra Nhà nước Xô viết, đưa nhân dân Nga từ thân phận nô lệ thành người làm chủ. Thắng lợi này cũng mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga – kỷ nguyên độc lập tự do và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Tháng Mười cũng xóa bỏ các giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ người bóc lột người, đưa giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu và làm chủ xã hội. Đồng thời, giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động trở thành giai cấp lãnh đạo.
Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười tạo điều kiện cho sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa – nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử loài người và làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực trong đời sống chính trị thế giới. Có thể thấy, nó đã mở ra một bước ngoặt căn bản trong lịch sử loài người, từ thế giới tư bản chủ nghĩa sang thế giới xã hội chủ nghĩa, mở ra một thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Ý nghĩa cách mạng Tháng Mười Nga với cách mạng Việt NamKhông chỉ có tầm ảnh hưởng ở nước Nga và trên thế giới, cách mạng Tháng Mười còn có ý nghĩa to lớn và quan trọng đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Nhận định về ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Giống như Mặt Trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
Vào những năm đầu thế kỷ 20, trong lúc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đang gặp phải khó khăn về tổ chức lãnh đạo và đường lối, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tìm thấy ánh sáng của cách mạng Tháng Mười, từ đó hoạch định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Đồng thời, cuộc cách mạng này cũng góp phần cổ vũ tinh thần nhân dân ta đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ ách áp bức của thực dân, đế quốc để đi lên con đường Chủ nghĩa xã hội. Cũng từ đó, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Liên Xô không ngừng củng cố và phát triển.
Những bài học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười Nga đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng một cách sáng tạo trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, đưa lại những thành công lớn trong quá trình bảo vệ, xây dựng đất nước.
Trên đây là phần trình bày về ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Bài viết hi vọng đã đem đến thông tin hữu ích cho bạn đọc.
Các cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa lịch sử to lớn đã chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang (ở Hà Lan), lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ờ Anh), giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.
Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu.
=>Khi không còn làm chung , ăn chung nữa mà bắt đầu có của cải riêng của mình