K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1: Đọc (6,0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời câu hỏi:                                                          Chị Võ Thị Sáu Người con gái trẻ măng Giặc đem ra bãi bắn Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt một đoá hoa tươi Chị cài lên mái tóc Đầu ngẩng cao bất khuất Ngay trong phút hy sinh […] Đó là câu chuyện...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc (6,0 điểm)

Câu 1: Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời câu hỏi:

                                                         Chị Võ Thị Sáu

Người con gái trẻ măng

Giặc đem ra bãi bắn

Đi giữa hai hàng lính

Vẫn ung dung mỉm cười

Ngắt một đoá hoa tươi

Chị cài lên mái tóc

Đầu ngẩng cao bất khuất

Ngay trong phút hy sinh

[…]

Đó là câu chuyện thực

Về người nữ anh hùng.

(Chị Võ Thị Sáu, Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu 1.Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Dựa vào đâu em nhận biết được thể thơ đó?

Câu 2. Theo đoạn thơ, khi chị Võ Thị Sáu bị giặc đem ra bãi bắn, chị đã có thái độ như thế nào?

Câu 3.Từ “ ung dung” trong câu sau có nghĩa là gì?

 

Vẫn ung dung mỉm cười

Ngắt một đoá hoa tươi

 

Câu 4. Nêu nội dung đoạn thơ trên.

Câu 5. Từ nội dung của đoạn thơ, là một học sinh đang sống trong hòa bình em sẽ làm gì để góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc, xứng đáng với thế hệ cha anh đi trước?( Kể ít nhất 2 việc làm cụ thể)

Câu 6. Hai câu sau, cho thấy vè đẹp nào của chị Võ Thị Sau?

Đầu ngẩng cao bất khuất

Ngay trong phút hy sinh

 

Câu 7. Viết đoạn văn khoảng (8-10 dòng) ghi lại những cảm xúc của em về nữ anh hùng Võ Thị Sáu .

1
8 tháng 12 2024

Câu 1:

Đoạn thơ trên đc viết theo thể thơ5 chữ. Dựa vào những dòng thơ trên, tất cả các câu mỗi câu chỉ có 5 chữ nên em biết đc rằng đây là thể thơ 5 chữ. 

Câu 2:

Theo đoạn thơ, khi chị Võ Thị Sáu bị đưa ra bãi bắn, chị vẫn ung dung mỉm cười, chị ngắt một đoá hoa tươi rồi cài lên mái tóc, chỉ ngẩng cao đầu.

Câu 3:

Từ ung dung trên nghĩa là: coi như không có chuyện gì xảy ra, cho rằng đây là câu chuyện nhỏ.

Câu 4:

Nội dung đoạn thơ trên nói về người phụ nữ anh hùng Việt Nam Võ Thị Sáu với tinh thần dũng cảm, bất khuất, có lòng yêu nước, căm thù những kẻ địch gây nguy hiểm đến nhân dân Việt Nam.

Câu 5:

Là một học sinh đang sống hoà bình trên mảnh đất Việt Nam này, em sẽ cố gắng học thật giỏi, lớn lên góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc, giúp ích được thật nhiều việc làm phát triển xã hội, cống hiến cho đất nước của mình ngày càng trở nên tươi đẹp hơn.

Câu 6:

Chị Võ Thị Sáu là người phụ nữ tinh thần dũng cảm, bất khuất, có lòng yêu nước. 

Câu 7 bạn tự làm nha. Mình ko có tời gian 

8 tháng 12 2024

Trước khi sinh ra thì bố của Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy)

Bố Bác Hồ đặt tên cho Bác Hồ là Nguyễn Sinh Cung.

Mình nghĩ là sẽ đầy đủ thông tin hơn trên mạng đó.

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt...
Đọc tiếp

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt cốm, còn giữ lain cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.

THẠCH LAM

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?

Câu 2: Tìm các phó từ có trong đoạn trích và cho biết ý nghĩa? (Khoảng 8 phó từ).

Câu 3: Tìm một từ Hán Việt có trong đoạn trích và cho biết nghĩ của các yếu tố Hán Việt cấu tạo nên từ đó?

Câu 4: Thái độ của tác giả được thể hiện trên đoạn trích trên là gì?

Câu 5: Bên cạnh yếu tố trữ tình đoạn trích trên còn sử dụng thêm yếu tố nào?

Câh 6: Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu:

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

Cậu nào biết được đáp án câu nào thì giúp mình câu đó, không cần phải làm hết. Cảm ơn trước ạ (⁠-⁠_⁠-⁠;⁠)

0
6 tháng 12 2024

Hồi nhỏ tôi rất nghịch và ăn đòn khá thường xuyên

Nghịch là tính từ chỉ tính cách của con người

Ăn đòn (đánh đòn) là động từ chỉ hành động của con người

Phó từ là từ đi kèm tính từ và động từ, bổ sung cho ý nghĩa của tính từ và động từ. về mức độ, tần suất, trạng thái

Từ đi kèm với từ nghịch là từ: rất 

Từ đi kèm với từ ăn đòn là từ khá thường xuyên

Từ lập luận trên ta có: Phó từ trong câu trên là rất và khá thường xuyên. Nó có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho việc tăng mức độ của một tính chất hay hành động nào đó. 

 

 

Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em vềĐề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

        một người mà em yêu quý.

 

       

0
Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

       

0