x.(x+1) =-6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài thơ lục bát luôn mang đến cho người đọc một cảm giác nhẹ nhàng, da diết mà vô cùng sâu lắng. Cấu trúc đơn giản nhưng lại đầy tinh tế, từng câu từng chữ như vẽ nên những hình ảnh gần gũi trong cuộc sống, từ cảnh vật thiên nhiên đến tình cảm con người. Đặc biệt, nhịp điệu nhịp nhàng của lục bát khiến mỗi câu thơ như một lời thì thầm, một tiếng vỗ về dịu dàng. Khi đọc, tôi cảm thấy mình được hòa mình vào không gian của bài thơ, như được lắng nghe tâm hồn của tác giả, vừa tha thiết vừa chân thành. Thể thơ này không chỉ ghi lại cảm xúc mà còn chạm vào những góc khuất sâu lắng trong tâm hồn mỗi người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B.should
*sử dụng must khi cá nhân người nói cảm nhận việc gì đó cần thiết phải làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )
Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )
nên 2 ⋮ ( x - 1 )
⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)
( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }
x = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }
Mà x là số tự nhiên . Nên :
x = { 0 ; 2 ; 3 }
x + 3 chia hết x - 1
=> x - 1 + 4 chia hết x - 1
=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1
Vì x - 1 chia hết x - 1 nên
4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }
=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }
Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1
HOẶC
Vì x - 1 chia hết x - 1
Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1
=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1
=> 4 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4).....
Chị gửi nhe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Việc sử dụng từ "mất dạy" với bạn bè không được khuyến khích, vì nó mang tính xúc phạm và thiếu tôn trọng. Quan hệ bạn bè nên được xây dựng trên sự tôn trọng và sự hiểu biết lẫn nhau. Hãy đối xử với bạn bè một cách lịch sự và tử tế để duy trì một mối quan hệ tốt đẹp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(n + 7) ⋮ (n + 2)
[n + 2 + 5] ⋮ (n + 2)
5 ⋮ (n + 2)
(n +2) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
Vậy n \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`->` BPTT: Nhân hóa `(` Ngọn tháp trở nên trầm tư, lặng lẽ uy nghiêm. `)`
`->` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
`+` Làm cho những ngọn tháp trở nên sống động, có cảm xúc và tính cách như con người.
`+` Tạo ấn tượng , cảm xúc cho người đọc , người nghe
x(x+1)=-6
=>\(x^2+x+6=0\)
=>\(x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{23}{4}=0\)
=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}=0\)(vô lý)
=>\(x\in\varnothing\)
cảm ơn