tìm XYZ
2x-3y/4=2z-4x/3=4y-3z/2 thuộc M x/2=y/3=z/4
lưu ý là 2x chứ ko phải 3x đâu nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung giả thiết là \(n\) điểm đó nằm trên \(xy\)
Số các tia có gốc O là \(n\).
Ta nhận thấy số các tia có gốc là các điểm \(A_i\left(1\le i\le n\right)\) chính là \(A^2_n=\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!}=n\left(n-1\right)=n^2-n\)
Từ đề bài, ta suy ra \(n^2-n+n=40\Leftrightarrow n^2=40\), vô lí.
(Mình nghĩ đề bài là 49 tia thì khi đó \(n=7\))
Dễ thấy \(u_n>0,\forall n\inℕ^∗\).
Ta có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{u_n^2+2021}{2u_n}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}\)
Với \(n\ge2\) thì \(u_n=\dfrac{u_{n-1}^2+2021}{2u_{n-1}}\) \(=\dfrac{u_{n-1}}{2}+\dfrac{2021}{2u_{n-1}}\) \(>2\sqrt{\dfrac{u_{n-1}}{2}.\dfrac{2021}{2u_{n-1}}}\) \(=\sqrt{2021}\)
Vậy \(u_n>\sqrt{2021},\forall n\ge2\), suy ra \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}< 0,\forall n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\) Dãy \(\left(u_n\right)\) là dãy giảm. Mà \(u_n>\sqrt{2021}\) \(\Rightarrow\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn. Đặt \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=L\) \(\Rightarrow L=\dfrac{L^2+2021}{2L}\) \(\Leftrightarrow L=\sqrt{2021}\)
Vậy \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=\sqrt{2021}\)
Dễ thấy ��>0,∀�∈N∗un>0,∀n∈N∗.
Ta có ��+1−��=��2+20212��−��=2021−��22��un+1−un=2unun2+2021−un=2un2021−un2
Với �≥2n≥2 thì ��=��−12+20212��−1un=2un−1un−12+2021 =��−12+20212��−1=2un−1+2un−12021 >2��−12.20212��−1>22un−1.2un−12021 =2021=2021
Vậy ��>2021,∀�≥2un>2021,∀n≥2, suy ra ��+1−��=2021−��22��<0,∀�∈N∗un+1−un=2un2021−un2<0,∀n∈N∗
⇒⇒ Dãy (��)(un) là dãy giảm. Mà ��>2021un>2021 ⇒(��)⇒(un) có giới hạn hữu hạn. Đặt lim�→+∞��=�n→+∞limun=L ⇒�=�2+20212�⇒L=2LL2+2021 ⇔�=2021⇔L=2021
Vậy lim�→+∞��=2021n→+∞limun=2021
\(y=x^8+\left(m-2\right)x^5-4\left(m^2-4\right)+1\)
Tập xác định \(D=ℝ\)
\(y'=8x^7+5\left(m-2\right)x^4\)
\(y''=56x^6+20\left(m-2\right)x^3\)
Để hàm số đạt cực tiểu tại \(x=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(0\right)=0\\y''\left(0\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0m=0\\0m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\forall m\inℝ\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m>0\)
Vậy \(m>0\) hàm số trên đạt cực tiểu tại \(x=0\)
Với đề thi THPT quốc gia môn Toán, đây là một trong những câu khó. Không nhiều các bạn học sinh giải được đề toán trên. Đây là một hàm số bậc 8, hoàn toàn khác với những hàm số thông dụng được học trên lớp, để giải được bài này, các bạn cần phải sử dụng kiến thức từ định nghĩa và tính chất của cực trị hàm số bất kì. Ta có:
y" = 8x7 + 5(m - 2)x4 - 4(m2 - 4)x3 + 1
Hàm đạt cực tiểu tại x = 0 thì y"(x) = 0 và y"(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x chạy qua điểm 0. Từ đó ta tương đương với số hạng chứa x có lũy thừa thấp nhất có hệ số khác 0 trong biểu thức y’ là lũy thừa bậc lẻ, hệ số dương.
Có nghĩa là :
–4(m2 - 4) > 0 và m - 2 = m² – 4 = 0
⇔ –2 Bài 2 - Mã đề 124 đề thi môn Toán THPT Quốc gia 2017
Dưới đây là hàm số y = f(x) được thể hiện trong bình với bảng biến thiên:
Tìm giá trị cực tiểu, cực đại của hàm số đã cho.
Bài giải:
Theo như bảng biến thiên các em học sinh nhận thấy được cực tiểu là 0 và giá trị cực đại của hàm số là 3.
Nhiều câu hỏi cho sẵn bảng biến thiên hay hình vẽ đồ thị hàm số sẽ xuất hiện trong đề thi. Chúng ta có thể vận dụng chính những dữ liệu này để có cho mình được đáp án đúng một cách nhanh chóng.
Đây nhé bro:))!
Vì trong hộp có tổng cộng 40 que, trong đó có 1 que màu đỏ và 39 que màu trắng, nên xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút đầu tiên là 1/40.
Sau khi rút được que màu đỏ, số que trong hộp giảm còn 39, trong đó có 1 que màu đỏ và 38 que màu trắng. Xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ hai là 1/39.
Tương tự, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ ba là 1/38, và tiếp tục như vậy.
Vậy, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ k là 1/(40-k+1).
Để tìm số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất, ta cần tìm giá trị k sao cho xác suất 1/(40-k+1) là lớn nhất.
Để tìm giá trị k, ta có thể tìm giá trị lớn nhất của 40-k+1, tức là giá trị nhỏ nhất của k.
Vì 40-k+1 là giá trị lớn nhất, nên ta có:
40-k+1 ≥ 40
-k+1 ≥ 0
k ≤ 1
Vậy, giá trị nhỏ nhất của k là 1.
Vậy, số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất là 1.
Chu vi hình tròn A :
\(C_A=2\pi R\) (R bán kính hình tròn A)
Chu vi hình tròn B :
\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)
\(\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\)
Vậy hình A thực hiện lăn quanh hình B là 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
\(y=\dfrac{mx+2}{x+n}\left(x\ne-n\right)\)
Để hàm số có tiệm cận đứng x=2, thì mẫu có nghiệm x=2
\(\Leftrightarrow2+n=0\Leftrightarrow n=-2\)
\(A\left(3;-1\right)\in y\Rightarrow-1=\dfrac{3m+2}{3-2}\Rightarrow m=-1\)
\(\Rightarrow m+n=-1-2=-3\)