K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2024

quãng đường xe tải đi từ A đến B trong 30p là:

\(40\cdot\dfrac{30}{60}=20\left(km\text{/}h\right)\)

thời gian xe tải chạy tới 9 giờ là

\(20+\dfrac{40\cdot15}{60}=20+10=30\left(km\text{/}h\right)\)

hiệu vận tốc giữa ô tô và xe tải là:

\(48-40=8\left(km\text{/}h\right)\)

thời gian để ô tô đuổi kịp xe tải là:

\(\dfrac{30}{8}=3,75\left(h\right)\) = 3 giờ 45 phút

thời gian ô tô đuổi kịp xe tải là:

9 giờ + 3 giờ 45 phút = 12 giờ 45 phút

quãng đường ô tô đi trong 3,75 giờ là:

\(48\cdot3,75=180\left(km\right)\)

vậy thời gian ô tô đuổi kịp xe tải là lúc 12h45p

địa điểm ô tô đuổi kịp xe tải câchs điểm xuất phát 180km

15 tháng 6 2024

dòng thứ 3 mình ghi sai rồi 😅😅

(quãng đường xe tải chạy tới 9h00 là) mới đúng nha

10 tháng 6 2024

7 màu

10 tháng 6 2024

7 màu 

10 tháng 6 2024

Là do Albert Einstein đó bn

CT
10 tháng 6 2024

- Bước 1: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở R0

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_1}=\dfrac{U}{r_A+R_0}\) (1)

- Bước 2: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_2}=\dfrac{U}{r_A+R_x}\) (2)

- Bước 3: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế, điện trở Rvà điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_A=\dfrac{U}{r_A+R_0+R_x}\) (3)

Lấy (1) / (2) và (1)/(3) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_A+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}\\\dfrac{r_A+R_0+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R_x=\dfrac{R_0\left(I_{A1}-I_{A2}\right)}{I_{A3}-A_{A2}}\)

CT
10 tháng 6 2024

Các dụng cụ còn lại ko cần sử dụng đến em nhé

CH
10 tháng 6 2024

- Ở thời điểm ban đầu, con kiến ở vị trí A có khoảng cách tới thấu kính là OA = d = 50 cm. Gọi khoảng cách từ ảnh A' đến quang tâm là OA' = d'.

Áp dụng công thức thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\rightarrow d'=\dfrac{100}{3}\) cm.

- Sau 5 s, con kiến đi tới vị trí B cách A một khoảng S = AB = v.t = 2.5 = 10 cm.

Khoảng cách từ B đến thấu kính là OB = d2 = OA - AB = 50 - 10 = 40 cm. Gọi vị trí từ ảnh B' đến thấu kính là OB' = d2'. 

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\rightarrow d_2'=40\) cm.

- Trong 5 s, ảnh của con kiến di chuyển một khoảng là

\(\Delta s=OB'-OA'=d_2'-d'=40-\dfrac{100}{3}=\dfrac{20}{3}\) cm.

Tốc độ trung bình của ảnh con kiến qua thấu kính trong 5 s đầu tiên là

\(v'=\dfrac{\Delta s}{t}=\dfrac{\dfrac{20}{3}}{5}\)

\(v'=\dfrac{4}{3}\) cm/s.

 

9 tháng 6 2024

Nhờ mọi người giải giúp

8 tháng 6 2024

Ta có công thức tính thời gian : thời gian = quãng đường : vận tốc

                Thời gian cô Hà đi từ TN đến HN là :

                                 75,6 : 42 = 1,8 (giờ)

                                    1,8 giờ = 1 giờ 48 phút

                Vậy Cô Hà đến HN lúc : 5 giờ 30 phút + 1 giờ 48 phút = 7 giờ 18 phút

8 tháng 6 2024

thời gian cô Hà đi từ TN-HN là:

75,6:42=1,8(h)=1h48p

Thời gian cô Hà đến nơi là:

5h30p+1h48p=7h18p

Đ/s:7h18p

Bn nên để môn học và lớp cho chuẩn 

DT
5 tháng 6 2024

Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có tốc độ bằng không và gia tốc cực đại.

5 tháng 6 2024

Tốc độ bằng không và gia tốc cực đại

tick cho tui ikkk

3 tháng 6 2024

Tham Khảo ạ!

Trong hình học và khoa học, tiết diện hay thiết diện là phép giao không rỗng của một vật rắn trong không gian ba chiều với một mặt phẳng hoặc tương tự trong không gian có chiều cao hơn.

9 tháng 6 2024

Tiết diện là diện tích nhé !