K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2024

Người sống đống vàng.

13 tháng 3 2024

người sống đống vàng

13 tháng 3 2024

B. Võ Quảng

Chọn C

13 tháng 3 2024

C nha

 

13 tháng 3 2024

1.Đám trẻ vây kín quanh bể để ngắm nhìn bộ vây tuyệt đẹp của con cá.

2.Mặt trời chưa mọc mà quán bún mọc nhà bác Nga đã sáng đèn.

3.Bố Minh được điều về Bình Phước quản lí vườn điều.

4.Mùa đông em thích ăn thịt nấu đông.

5.Trong mắt có nước mắt.

6.Mùa xuân hoa lựu nở đầu xuân.

7.Những quả đỗ để trong túi đỗ.

8.Chiếc áo treo trên giá có giá rất đắt.

12 tháng 3 2024

 

    Ngày hôm đó,/ mầm cỏ/ lấm tấm xanh/ khắp các ngọn đồi.

             TN1                CN              VN             TN2

12 tháng 3 2024

 Trạng ngữ: Ngày hôm đó

Chủ ngữ: mầm cỏ 

Vị ngữ: lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi.

12 tháng 3 2024

TK:

Tỷ lệ từ Hán Việt trong tiếng Việt rất cao. Do hiện tượng gần âm đọc hoặc không nắm rõ nghĩa của từ, nhiều người thường sử dụng nhầm lẫn một số từ Hán Việt. Dưới đây là một vài trường hợp phổ biến.

1. Ca thán. Để chỉ việc “than thở và oán trách”, nhiều người dùng từ ca thán. Chẳng hạn: “Anh này suốt ngày chỉ biết ca thán”. Đây là cách dùng sai do thói quen nhưng lại rất phổ biến trong lời nói hằng ngày, thậm chí cả trên báo chí. Ca trong tiếng Hán có nhiều nghĩa nhưng không có nghĩa nào liên quan đến việc than thở, oán trách. Ca thán không có trong tiếng Việt. Từ đúng phải là ta thán. Đây là một từ ghép đẳng lập. Trong đó, ta 嗟 có nghĩa “than thở”; thán 嘆 có nghĩa “than, thở dài”.

2. Sát nhập. Để biểu đạt ý nghĩa “nhập vào với nhau làm một”, nhiều người hay dùng từ sát nhập. Ví dụ: “Từ nay, hai thôn Đông và Tây được sát nhập thành một”. Từ sát nhập này được ghi nhận trong một số từ điển tiếng Việt. Tuy nhiên, từ đúng phải là sáp nhập. Trong tiếng Hán không có từ sát nhập với nét nghĩa như trên; chỉ có sáp nhập, trong đó, sáp 插 có nghĩa là “cắm vào, cài vào, tra vào, chen vào…”, nhập 入 nghĩa là “vào”. Một số từ Hán Việt ban đầu viết sai nhưng lâu dần được chấp nhận thành viết đúng (do thói quen sử dụng) là hiện tượng khá phổ biến trong tiếng Việt. Sát nhập là một trường hợp như vậy.

3. Mãn tính. Để chỉ bệnh có “tính chất kéo dài và phát triển chậm”, nhiều người viết bệnh mãn tính. Ví như: “Viêm phế quản mạn, suy thận mạn, viêm xương khớp… là những bệnh mãn tính”. Tuy nhiên, từ viết đúng phải là mạn tính. Mạn 慢 có nghĩa “chậm chạp, trì hoãn”. Tính 性 có thể hiểu là “tính chất”. Mạn tính nghĩa là “có tính chất chậm”. Cho nên, đối lập với [bệnh] mạn tính ta có từ [bệnh] cấp tính (cấp 急: gấp, vội vàng; cấp tính: có tính gấp, vội). Còn mãn 滿 có nghĩa “đầy, tràn ra”. Viết bệnh mãn tính thì tối nghĩa.

Sử dụng từ Hán Việt mang lại nhiều hiệu quả diễn đạt. Tuy nhiên, nếu sính dùng hoặc dùng theo thói quen mà không nắm rõ nghĩa của từ thì rất dễ dùng sai. Với những trường hợp dễ nhầm lẫn như nêu ở trên, người viết/ nói nên nắm vững ý nghĩa của từ trước khi sử dụng.

12 tháng 3 2024

Giá các bạn biết giúp đỡ lẫn nhau thì mọi chuyện sẽ tốt đẹp hơn.

12 tháng 3 2024
vì Vũ Trí Dũng chăm học nên bạn ấy đạt thành tích cao trong học tập  

 

12 tháng 3 2024

Vì em đạt giải cao trong kì thi quốc tế, bố mẹ em thưởng em một món quà. 

Trạng ngữ: Vì em đạt giải cao trong kì thi quốc tế => trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Để ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ, trường em đã tổ chức hoạt động đi thăm và thiện nguyện các chú bộ đội.

Trạng ngữ: Để ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ => trạng ngữ chỉ mục đích

12 tháng 3 2024

Sông Thương là một phụ lưu của sông Thái Bình, là một sông lớn chảy qua các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương.

Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thủy, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy trong máng trũng Mai Sao – Chi Lăng và chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang, hợp lưu với sông Lục Nam tại Phả Lại; rồi hợp lưu vào sông Cầu tại Lục Đầu Giang tạo thành hệ thống sông Thái Bình mênh mông.

Sông Thương có tổng chiều dài 157 km; diện tích lưu vưc trên 6660 km2. Sông chảy qua thành phố Bắc Giang và điểm cuối là phường Phả Lại, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nó nhận nước từ sông Lục Nam tại ngã ba Nhãn (nơi giáp ranh giữa Đức Giang, Trí Yên và Hưng Đạo) xuôi về phía nam khoảng 8 km thì hợp lưu với sông Cầu tại ngã ba Lác (nơi giáp ranh giữa Đồng Phúc, Đức Long và Phả Lại) để tạo thành sông Thái Bình tại chính ngã ba Lác.

28 tháng 10 2024

Sông Thương

13 tháng 3 2024

2 từ