K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2024

cíu tui với

14 tháng 1 2024

ui khó thế 

 

14 tháng 1 2024

-5/8 : 15/4 = -5/8.4/15 = -1/6

14 tháng 1 2024

Ta có : 2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2015}=2^{2019}-82x+2x+1+2x+2+...+2x+2015=220198

\Leftrightarrow2^x\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)=2^{2019}-82x(1+2+22+...+22015)=220198 (1)

Đặt : A=1+2+2^2+...+2^{2015}A=1+2+22+...+22015

\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}2A=2+22+23+...+22016

\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)2AA=(2+22+23+...+22016)(1+2+22+...+22015)

\Rightarrow A=2^{2016}-1A=220161

Khi đó (1) trở thành :

2^x\left(2^{2016}-1\right)=2^{2019}-2^32x(220161)=2201923

\Leftrightarrow2^x\left(2^{2016}-1\right)=2^3\left(2^{2016}-1\right)2x(220161)=23(220161)

\Leftrightarrow2^x=2^3\left(2^{2016}-1\ne0\right)2x=23(220161=0)

\Leftrightarrow x=3x=3

Vậy : x=3x=3

15 tháng 1 2024

2x+2x+1+...+2x+2015=2201982�+2�+1+...+2�+2015=22019-8

2x.1+2x.2+....+2x.22015=220198→2�.1+2�.2+....+2�.22015=22019-8

2x.(1+2+...+22015)=220198→2�.(1+2+...+22015)=22019-8

Đặt:

A=1+2+...+22015�=1+2+...+22015

2A=2.(1+2+...+22015)2�=2.(1+2+...+22015)

2A=2+22+...+220162�=2+22+...+22016

2AA=(2+22+...+22016)(1+2+...+22015)2�-�=(2+22+...+22016)-(1+2+...+22015)

A=2+22+...+2201612...22015�=2+22+...+22016-1-2-...-22015

A=220161�=22016-1

Nên:

2x.(1+2+...+22015)=2201982�.(1+2+...+22015)=22019-8

2x.(220161)=220198→2�.(22016-1)=22019-8

2x=(220198):(220161)→2�=(22019-8):(22016-1)

2x=220198220161→2�=22019-822016-1

2x=23.(220161)220161→2�=23.(22016-1)22016-1

2x=23→2�=23

x=3→�=3

Vậy x=3.

Bài 1: 

a.  Biện pháp tu từ so sánh "mẹ già" - "chuối ba hương", "xôi nếp một", "đường mía lau".

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Ca ngợi người mẹ dù đã có tuổi nhưng vẫn luôn ngọt ngào, dành cho con tình yêu thương vô bờ bến không bao giờ vơi cạn.

- Thể hiện thái độ trân trọng của đứa con dành cho người mẹ già yêu quý của mình.

b. Biện pháp tư từ so sánh "tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng" kết hợp cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "rơi nghiêng". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ

- Diễn tả hình ảnh trước lá đa rơi nhẹ bên thềm một cách sinh động.

- Cho thấy khả năng quan sát và tâm hồn đầy tinh tế của tác giả.

c. Biện pháp so sánh "quê hương" - "chùm khế ngọt", "đường đi học".

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

- Cho thấy sự gắn bó của quê hương và con người qua đó nhấn mạnh vai trò quan trọng đối với thiên nhiên.

- Thể hiện sự trân trọng của tác giả đối với quê hương của mình.

d. Biện pháp tu từ so sánh "công cha" - "núi ngất trời"; "nghĩa mẹ" - "nước ở ngoài biển Đông". Tác dụng:

- Tăng tình biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Ca ngợi công lao sinh thành và dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ.

- Nhắc nhở mỗi người về trách nghiệm làm tròn chữ "hiếu", kính trọng đối với đấng sinh thành của mình.

14 tháng 1 2024

Ét ô ét!

14 tháng 1 2024

⇒2x-6y=6

ta có: 6=1.6=2.3=-2.-3=-1.-6

xong xét từng trường hợp ra nhé.

 

13 tháng 1 2024

a) Đối tượng thống kê là điểm thi Toán 15 phút  của một tổ.                        Tiêu chí thống kê là số học sinh tương ứng với mỗi loại điểm.

b) Tổng số học sinh lớp 6C là:                                                                         8+7+9+4+5+1+3+2+1= 40  ( học sinh )                                              Vậy lớp 6C có 40 học sinh.

13 tháng 1 2024

a) Đối tượng thống kê: Điểm thi Toán 15 phút của 1 tổ ở lướp 6C

    Tiêu chí thống kê: Số HS tương ứng với mỗi loại điểm

b) Tổng số HS ở lớp 6C là:

8+7+9+4+5+1+3+2+1= 40  ( học sinh )

13 tháng 1 2024

a) \(\left(-12\right).8\) với \(\left(-19\right).3\)

Ta có:

\(\left(-12\right).8=\left(-96\right)\)

\(\left(-19\right).3=\left(-57\right)\)

Mà \(\left(-96\right)< \left(-57\right)\) nên \(\left(-12\right).8< \left(-19\right).3\)

13 tháng 1 2024

b) \(11.\left(-2\right)\) với \(\left(-3\right).10\)

Ta có:

\(11.\left(-2\right)=\left(-22\right)\)

\(\left(-3\right).10=\left(-30\right)\)

Mà \(\left(-22\right)>\left(-30\right)\) nên \(11.\left(-2\right)>\left(-3\right).10\)

13 tháng 1 2024

Bài 4:

a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)

c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)

d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)\(\dfrac{-22}{21}\)

13 tháng 1 2024

Bài 5

a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\)       b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\)     d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)

e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-23}{7}\)     f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)

g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\)     h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)\(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)

13 tháng 1 2024

Bài đâu bạn?