Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 80 ng ăn trong 30 ngày . Nayy cs thêm 40 ng nữa đến .hỏi số gạo dữ trữ đó đủ ăn trong bnhieu ngày?(mức ăn của mỗi ng là như nhau)giải dúp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá tiền 6 lạng thịt và 12 lạng cá có giá tiền là
45000x2=90000 đồng
6 lạng thịt và 12 lạng cá hơn 6 lạng thịt và 2 lạng cá là
12-2=10 lạng cá
Giá tiền 10 lạng cá hay 1kg cá là
90000-55000=35000 đồng
Giá tiền 1 lạng cá là
35000:10=3500 đồng
Giá tiền 3 lạng thịt là
45000-3500x6=24000 đồng
Giá tiền 1 lạng thịt là
24000:3=8000 đồng
Giá tiền 10 lạng thịt hay 1 kg thịt là
8000x10=80000 đồng
Mua ba lạng thịt và hai lạng cá hết: 55 000 : 2 = 27 500 (đồng)
Mua sáu lạng cá hơn mua 1 lạng cá là: 6 -1 = 5 (lạng)
Năm lạng cá ứng với số tiền là: 45 000 - 27 500 = 17500 (đồng)
Giá tiền của một lạng cá là: 17500 : 5 = 3500 (đồng)
Mua ba lạng thịt hết số tiền là: 45 000 - 3 500 x 6 = 24000 (đồng)
Giá tiền của một lạng thịt nạc là: 24 000 : 3 = 8 000 (đồng)
Đáp số:...
Bạn bổ sung đơn vị vào nhé.
Tổng chiều dài chiều rộng là :
\(\dfrac{19}{2}:2=\dfrac{19}{4}\)
Chiều rộng là :
\(\dfrac{19}{4}:\left(1+3\right)\times1=\dfrac{19}{16}\)
Chiều dài là :
\(\dfrac{19}{16}\times3=\dfrac{57}{16}\)
Diện tích là :
\(\dfrac{19}{16}\times\dfrac{57}{16}=\dfrac{1083}{256}\)
( Lưu ý đơn vị diện tích là mét vuông hoặc cm vuông tùy theo đề nhé )
Gọi số hàng trăm, chục, đơn vị là a,b,c cho số có dạng \(\overline{abc}\)
Theo bài toán, ta có:
\(a=2\cdot b\) (hàng trăm gấp đôi hàng chục)
\(\left(a\cdot b\right):\left(a+b\right)=c\) (tích hàng trăm và chục chia cho tổng của chúng là ra giá trị hàng đơn vị)
Khi đó \(\left(2\cdot b\cdot b\right):\left(2\cdot b+b\right)=c\)
\(\dfrac{2\cdot b\cdot b}{b\left(2+1\right)}=\dfrac{2\cdot b}{3}=c\)
Mà c là một số nên \(2\cdot b⋮3\)
Mà \(2\cdot b\) là số hàng trăm nên \(2\cdot b>1\), vậy chỉ có \(b=3\) thỏa mãn.
Vậy số hàng trăm là: \(2\cdot3=6\)
Số hàng chục là \(3\)
Số hàng đơn vị là:
\(\left(3\cdot6\right):\left(3+6\right)=2\)
Vậy số cần tìm là \(632\)
Số có ba chữ số có dạng: \(\overline{abc}\) theo bài ra ta có:
a = 2 \(\times\) b nên a + b = 2\(\times\) b + b = 3 x b và a x b = 2 x b x b
suy ra: a x b : (a + b) = \(\dfrac{2\times b\times b}{3\times b}\) = c = \(\dfrac{2}{3}\) x b vậy b = 3; 6; 9
Lập bảng ta có
b | 3 | 6 | 9 |
c = \(\dfrac{2}{3}\) x b | 2 | 4 | 6 |
a = b x 2 | 6 | 12 (loại) | 18 (loại) |
\(\overline{abc}\) | 632 |
Theo bảng trên ta có: số thỏa mãn đề bài là: 632
Tổng số học sinh sau khi thêm 60 người:
240+60=300(học sinh)
Số gạo trên đủ để 60 học sinh ăn trong:
(240 x 40): 300 = 32 (ngày)
Lượng gạo đã chuẩn bị hết sớm hơn dự định:
40-32=8(ngày)
Đáp số: 8 ngày
Trong bảng đấu sẽ có 6 trận đấu mối đội sẽ lần lượt gặp 3 đội còn lại
Bảng đã đấu 4 trận và chỉ còn lại 2 trận là A vs C và B vs D
Giả sử mỗi trận thắng được 3 điểm, hòa 1 điểm thua 0 điểm
Đội A và đội B đã gặp nhau và hòa nên mối đội được 1 điểm
Đội D đã gặp đôi A và C chỉ còn trận đấu với đội B và nếu thắng mới có 3 điểm danh dự nên đội D đã thua hai trận trước đó => Đội A và đội C đều có 3 điểm trước đội D
Sau 2 lượt trận:
Đội A có 4 điểm, đội B bằng điểm đội A cũng có 4 điểm => Đội B đã thắng đội C nên đội B có 3 điểm trước đội C
Đội C có thể đứng đầu bảng nếu C thắng A và B thua D
Khi đó C có 6 điểm A và B có 4 điểm và D có 3 điểm
Diện tích căn phòng :
8 x 8 = 64(m^2)
Diện tích mảnh gỗ :
80 x 20 = 1600 (cm^2) = 0,16 (m^2)
Cần số mảnh gỗ để lát hết phòng :
64 : 0,16 = 400 ( mảnh gỗ )
Diện tích sàn nhà:
8 x 8 = 64(m2)
Diện tích 1 viên gạch:
80 x 20 =1600(cm2)= 0,16(m2)
Số lượng viên gạch cần dùng lát sàn:
64: 0,16=400(viên)
Đáp số: 400 viên gạch
4 năm trước tổng tuổi 2 mẹ con:
80 - 2 x 4 = 72 (tuổi)
Tổng số phần bằng nhau:
2+1=3(phần)
Tuổi mẹ 4 năm trước:
72:3 x 2 = 48 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay:
48+4=52(tuổi)
Tuổi con hiện nay:
80-52=28(tuổi)
Đáp số: Hiện nay mẹ 52 tuổi còn con 28 tuổi
Số tuổi của 2 mẹ con 4 năm trước là :
80-(4x2)=72(tuổi)
Khi đó , ta có sơ đồ:
Mẹ - 2 phần
Con - 1 phần
4 năm trước,số tuổi của mẹ là:
72:(2+1)x2=48(tuổi)
Hiện nay , số tuổi của mẹ là:
48+4=52(tuổi)
Hiện nay , số tuổi của con là:
80-52=38(tuổi)
Đ/s: mẹ :52 tuổi
con:38 tuổi
Tỉ số số trâu so với số bò là: \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số trâu là: 168: (3 + 5) x 3 = 63 (con)
Số bò là: 168 - 63 = 105 (con)
Đáp số:...
\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}\\ \dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{3+4}{12}\) = \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{1+6}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{6}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{9}{12}\) = \(\dfrac{3+6}{12}\) = \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{6}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
Thực tế số người ăn số gạo dự trữ là: 80 + 40 = 120 (người)
Một người ăn số gạo dự trữ trong: 30 x 80 = 2 400 (ngày)
120 người ăn số gạo dữ trong: 2 400 : 120 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
Do mức ăn của mỗi người là như nhau nên số người ăn và số ngày ăn là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Tổng số người khi thêm 40 người:
80 + 40 = 120 (người)
Số ngày ăn ứng với 120 người:
80 × 30 : 120 = 20 (ngày)