Câu 6 (1 điểm). Bạn Hoa mua 5 quyển tập và 7 cây bút hết 71 ngàn đồng. Biết số tiền mua 3 quyển tập bằng số tiền mua 10 cây. Nếu bạn Hoa mua 8 quyền tập và 5 cây bút như trên thì ban Hoa phải trả bao nhiều tiến?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
\(BC=BD+CD=10+20=30\left(cm\right)\)
Theo định lí Pythagore ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow30^2=\left(\frac{1}{2}AC\right)^2+AC^2=\frac{5}{4}AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{5}\left(cm\right)\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12\sqrt{5}.6\sqrt{5}}{30}=12\left(cm\right)\)
\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\left(6\sqrt{5}\right)^2}{30}=6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HD=BD-BH=10-6=4\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. ĐKXĐ: x>=1
\(VT=\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}\)
\(=-\sqrt{x-1}\)
VT = VP
=> \(-\sqrt{x-1}=-17\)
<=> x - 1 = 172
<=>x = 172 +1
2.\(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)
<=> \(-\left(x^2-2x\right)+\sqrt{6\left(x^2-2x\right)+7}=0\)'
Đặt t = x2-2x
=>PT trở thành: \(-t+\sqrt{6t+7}=0\)
<=> \(t=\sqrt{6t+7}\)
<=> t2 = 6t + 7
<=> t = 7 hoặc t=-1
<=>x2 - 2x = 7 hoặc x2 - 2x = -1
Giải 2 PT trên kết luận nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C 6 10 H D M N
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AC^2=100-36=64\Leftrightarrow AC=8\)cm
* Áp dụng hệ thức :
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức :
\(AH^2=CH.BH\)mà \(BC-BH=CH\Rightarrow CH=10-\frac{18}{5}=\frac{32}{5}\)cm
\(\Rightarrow AH^2=\frac{32}{5}.\frac{18}{5}=\frac{576}{25}\Rightarrow AH=\frac{24}{5}\)cm
Chu vi tam giác ABC là : \(P_{ABC}=AB+AC+BC=6+10+8=24\)cm
Diện tích tam giác ABC là : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.6.8=24\)cm2
b, Ta có AD là phân giác nên : \(\frac{AB}{BC}=\frac{BD}{CD}\)( t/c )
\(\Rightarrow\frac{CD}{BC}=\frac{BD}{AB}\)( tỉ lệ thức )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{CD}{BC}=\frac{BD}{AB}=\frac{CD+BD}{AB+BC}=\frac{BC}{16}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow BD=3\)cm
\(\Rightarrow HD=BH-BD=\frac{18}{5}-3=\frac{3}{5}\)cm
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ADH vuông tại H ta có :
\(AD^2=HD^2+AH^2=\frac{9}{25}+\frac{576}{25}=\frac{585}{25}\Rightarrow AD=\frac{3\sqrt{65}}{5}\)cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{100}=\frac{1}{\left(\frac{5}{2}AC\right)^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow AC^2=116\)
\(\Rightarrow AB^2=\left(\frac{5}{2}AC\right)^2=725\)
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{725-100}=25\)
\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{116-100}=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Áp dụng Pi Ta Go vào tam giác vuông AHB :
AH^2 = AB^2 - BH^2
<=> AH^2 = 5^2 - 3^2 <=> AH = 4
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC :
AB^2 = BH x BC
<=> 5^2 = 3 x BC <=> BC = 25/3
b, Áp dụng Pi Ta Go vào tam giác vuông ABC : AC^2 = BC^2 - AB^2
<=> AC^2 = (25/3)^2 - 5^2 => AC = 20/3
Vì CM là đường trung tuyến nên M là trung điểm AB => AM = MB = 5/2
Áp dụng Pi Ta Go vào tam giác vuông AMC : CM^2 = CA^2 + AM^2
<=> CM^2 = (5/2)^2 + (20/3)^2 => CM = 5√73/6
#HT#
A B C H 5 3 M
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức :
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{25}{3}\)cm
\(\Rightarrow HC=BC-HB=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)cm
* Áp dụng hệ thức :
\(AH^2=BH.HC=3.\frac{16}{3}=16\Rightarrow AH=4\)cm
b, Vì CM là trung tuyến : \(BM=MA=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}\)
* Áp dụng hệ thức :
\(AC^2=CH.BC=\frac{16}{3}.\frac{25}{3}=\frac{400}{9}\Rightarrow AC=\frac{20}{3}\)cm
* Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AMC vuông tại A
\(AM^2+AC^2=CM^2\)
\(\Leftrightarrow CM^2=\left(\frac{5}{2}\right)^2+\left(\frac{20}{3}\right)^2=\frac{25}{4}+\frac{400}{9}=\frac{1825}{36}\)
\(\Leftrightarrow CM=\sqrt{\frac{1825}{36}}=\frac{5\sqrt{73}}{6}\)cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. với a=2,5 thì √a2a2 =|a|=|a|=|2.5|=2.5|2.5|=2.5
với a=0,3 thì √a2a2 =|a|=|a|=|0,3|=0,3|0,3|=0,3
với a=-0,1 thì √a2a2 =|a|=|a|=|−0,1|=0,1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do 1−√5<01−5<0 nên hàm số y=(1−√5)x−1y=(1−5)x−1 nghịch biến trên RR.
b) Khi x=1+√5x=1+5, ta có
y=(1−√5)(1+√5)−1=(1−5)−1=−5y=(1−5)(1+5)−1=(1−5)−1=−5.
c) Khi y=√5y=5, ta có
(1−√5)x−1=√5(1−5)x−1=5
⇔(1−√5)x=1+√5⇔(1−5)x=1+5
⇔x=1+√51−√5⇔x=1+51−5
⇔x=−3+√52⇔x=−3+52.
a, Vì \(1-\sqrt{5}< 0\)do \(1< \sqrt{5}\)
b, Thay \(x=1+\sqrt{5}\)vào hàm số trên ta được
\(\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)-1=y\)
\(\Leftrightarrow y=1-5-1=-5\)
Vậy với \(x=1+\sqrt{5}\)thì y = -5
c, Thay y = \(\sqrt{5}\)vào hàm số trên ta được
\(\sqrt{5}=\left(1-\sqrt{5}\right)x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5}+1=\left(1-\sqrt{5}\right)x\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}+1}{1-\sqrt{5}}=-\frac{5+2\sqrt{5}+1}{4}\)
\(=-\frac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}=-\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Gọi giá tiền 1 quyển tập là a (đồng ); giá tiền 1 cây bút là b ( đồng ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
5a + 7b = 71 000 (1)
3a = 10b => b = 0,3a (2)
Từ (1) và (2) => 5a + 7(0,3a) = 71 000
=> 5a + 2,1a = 71 000
=> (5 + 2,1 )a = 71 000
=> 7,1a = 71 000
=> a = 71 000 : 7,1 = 10 000 , thay vào (2)
=> 3 x 10 000 = 10b
=> 30 000 = 10b
=> b = 30 000 : 10
=> b = 3000
Khi đó , Hoa mua 8 quyển tập và 5 cây bút thì phải trả số tiền là :
8 . 10 000 + 5 . 3000 = 80 000 + 15 000 = 95 000 ( đồng )
Vậy .......................
~~học tốt~~
Gọi giá tiền 1 quyển tập là a (đồng ); giá tiền 1 cây bút là b ( đồng ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
5a + 7b = 71 000 (1)
3a = 10b => b = 0,3a (2)
Từ (1) và (2) => 5a + 7(0,3a) = 71 000
=> 5a + 2,1a = 71 000
=> (5 + 2,1 )a = 71 000
=> 7,1a = 71 000
=> a = 71 000 : 7,1 = 10 000 , thay vào (2)
=> 3 x 10 000 = 10b
=> 30 000 = 10b
=> b = 30 000 : 10
=> b = 3000
Khi đó , Hoa mua 8 quyển tập và 5 cây bút thì phải trả số tiền là :
8 . 10 000 + 5 . 3000 = 80 000 + 15 000 = 95 000 ( đồng )
Vậy .......................