Phân tích thành nhân tử, biết rằng mỗi đa thức trong ngoặc đều là đa thức bậc nhất.
8x^{2}+59x+66 =8x
^2+59x+66= (...)x(...)(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(6^2.6^4-4^3.\left(3^6-1\right)\)
\(=6^6-2^6.\left(3^6-1\right)\)
\(=6^6-6^6+2^6\)
\(=64\)
62 x 64 - 43 x ( 36 - 1 )
= 66 - 26 x ( 36 - 1 )
= 66 - 66 + 26
= 26
= 64
Ta có:\(A=\frac{x-t}{t+y}+\frac{t-y}{y+z}+\frac{y-z}{z+x}+\frac{z-x}{x+t}\)
\(\Rightarrow A+4=\left(\frac{x-t}{t+y}+1\right)+\left(\frac{t-y}{y+z}+1\right)+\left(\frac{y-z}{z+x}+1\right)+\left(\frac{z-x}{x+t}+1\right)\)
\(=\frac{x+y}{t+y}+\frac{t+z}{y+z}+\frac{x+y}{z+x}+\frac{z+t}{x+t}=\left(x+y\right)\left(\frac{1}{t+y}+\frac{1}{z+x}\right)+\left(t+z\right)\left(\frac{1}{y+z}+\frac{1}{x+t}\right)\)
Do x,y,z,t là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức cô-si,ta có:
\(\Rightarrow A+4\ge\frac{4\left(x+y\right)}{x+y+z+t}+\frac{4\left(z+t\right)}{x+y+z+t}=4\Rightarrow A\ge0\left(ĐPCM\right)\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x=y\\z=t\end{cases}}\)
Ta có:\(\sqrt{\frac{a}{b+c-a}}=\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c-a\right)}}\ge\frac{2a}{a+b+c-a}=\frac{2a}{b+c}\)(BĐT cô-si)
CMTT:\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{b}{c+a-b}}\ge\frac{2b}{c+a}\\\sqrt{\frac{c}{a+b-c}}\ge\frac{2c}{a+b}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT\ge2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=2\left(\frac{a^2}{ab+ca}+\frac{b^2}{bc+ab}+\frac{c^2}{ca+bc}\right)\)
\(\ge2.\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)
Mặt khác \(\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)=\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{2}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
Do đó:\(\Rightarrow VT\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{ab+bc+ca}=3\left(ĐPCM\right)\)
Đấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c
cô si xong rồi dùng nesbitt là được , không cần phải làm vậy đâu ^^
\(R=\sqrt{3}\)
\(AB=R\sqrt{3}=3\)
Có các mặt là tam giác đều
\(\Rightarrow SC=AB=BC=AC=3\)
\(H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là chân đường cao :
\(\Rightarrow\Delta SHC\)vuông tại \(H\)
Áp dụng vào tam giác SHC định lý py-ta- go
\(\Rightarrow SH=\sqrt{SC^2-HC^2}=\sqrt{6}cm\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AC.AB.sin\widehat{A}=\frac{1}{2}.3.3.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{9\sqrt{3}}{4}\)
\(\Rightarrow S\)xung quanh hình chóp \(=4S_{ABC}=9\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Câu hỏi của Chu Hà Gia Khánh - Tiếng Anh lớp 4 - Học trực tuyến OLM
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{98}+2^{99}\)
\(=\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+....+\left(2^{95}+2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}\right)\)
\(=\left(1+2+4+8+16\right)+...+2^{95}\left(1+2+4+8+16\right)\)
\(=31+...+2^{95}.31\)
\(=31\left(1+...2^{95}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)
\(A=2^0+2+2^2+...+2^{98}+2^{99}\)
\(=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{95}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31+...+2^{95}.31=31\left(2^5+...+2^{95}\right)⋮31\)( đpcm )
Ta có a + b + c = 6
=> (a + b + c)2 = 36
=> a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 36
=> 12 + 2ab + 2bc + 2ca = 36
=> 2ab + 2bc + 2ca = 24
=> ab + bc + ca = 12
Khi đó a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca (= 12)
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2ab + 2bc + 2ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0
<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (c2 - 2ca + a2) = 0
<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)
=> a = b = c = 2
Khi đó A = (2 - 3)2021 + (2 - 3)2021 + (2 - 3)2021
= -1 + (-1) + (-1)
= -3
A B C H D E
a, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có :
^AHB = ^CHA = 900
^ABH = ^CAH ( cùng phụ ^BAH )
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g )
b, Xét tam giác AEB và tam giác DAB ta có
^AEB = ^DAB = 900
^B _ chung
Vậy tam giác AEB ~ tam giác DAB ( g.g )
A B C 15 25 H I O
mình lấy cái đáp án bài trước của mình nhé, vì cùng 1 bài á :)) nên sẽ hơi tắt
d, Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.15.20=150\)cm2
\(S_{HCO}=\frac{1}{2}.OH.OC=\frac{1}{2}.\frac{9}{2}.OC\)
mà theo định lí Pytago ta có : \(OC^2=OH^2+HC^2=\frac{81}{4}+9=\frac{117}{4}\Rightarrow OC=\frac{3\sqrt{13}}{2}\)cm
\(\Rightarrow S_{HCO}=\frac{1}{2}.\frac{9}{2}.\frac{3\sqrt{13}}{2}=\frac{27\sqrt{13}}{8}\)cm2
\(S_{AIC}=\frac{1}{2}.AI.AC=\frac{1}{2}.\frac{15}{2}.15=\frac{225}{4}\)cm2
Vậy \(S_{IOHB}=S_{ABC}-S_{AIC}-S_{HCO}\)
\(=150-\frac{225}{4}-\frac{27\sqrt{13}}{8}\approx81,58\)cm2
Cho tam giác abc có góc a = 90, cạnh ac= 15,bc=25(cm) . Kẻ đường cao ah(h thuộc bc)Vẽ thêm đường phân giác ci ( i thuộc ab) . gọi O là giao điểm của ah và ci.CM:HC.AI=AC.HO
Biến đổi
HC.AI=AC.HO
<=> HC/HO=AC/AI
xét 2 tam giac HCO va tam giac ACI
mình chỉ nói ý thôi nhé
+) goc AHB = goc CAB cung = 90 do)
b la goc chung
+) tính AB dung py-ta-go
tính AH bang cach thay so vào các tỉ số dong dang của 2 tam giac tren
tính BH tương tự như tính AH
+) biến đổi
HC.AI=AC.HO
<=> HC/HO=AC/AI
xét 2 tam giac HCO va tam giac ACI
\(8x^2+59x+66=8x^2+48x+11x+66\)
\(=8x\left(x+6\right)+11\left(x+6\right)=\left(8x+11\right)\left(x+6\right)\)
\(8x^2+59x+66=8x^2+48x+11x+66=8x\left(x+6\right)+11\left(x+6\right)\)
\(=\left(8x+11\right)\left(x+6\right)\)