mồ hôi mà đổ xuống đồng
lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
là hoán dụ gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Người đàn ông cô độc giữa rừng" của nhà văn Đoàn Giỏi mà em được học ở bài 1 chương trình Ngữ Văn 7 đã để lại cho em nhiều ấn tượng. Võ Tòng - nhân vật chính trong truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc cho em.
Chú Võ Tòng là một người gan dạ, dũng cảm, điều đó được thể hiện thông qua hành động giết con hổ chúa. Em có thể hình dung được rất sinh động cuộc vật lộn của nhân vật Võ Tòng và con hổ chúa thông qua những lời miêu tả chi tiết của nhà văn Đoàn Giỏi. Thông qua những miêu tả về ngoại hình của nhân vật "Hai hố mắt sâu hoắm và từ trong đáy hố sâu thẳm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao;… Chú thường cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt." đã giúp thể hiện sự phóng khoáng, mạnh mẽ, gan dạ của nhân vật Võ Tòng ngay từ ngoại hình.
Cuộc đời của chú Võ Tòng thật bất hạnh, khi chú phải chịu nỗi oan ức thê thảm đã đẩy chú vào ngục tù. Trước khi đi tù, chú có gia đình đàng hoàng, vợ là người đàn bà xinh xắn. Lúc vợ chửa đứa con đầu lòng, vì thèm ăn măng. Chú bèn xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụi măng. Khi về, đi qua bờ tre nhà tên địa chủ, chú bị tên địa chủ vu vạ cho là ăn trộm. Chú cãi lại, tên địa chủ đánh vào đầu chú, chú đánh lại và tự lên nhà việc nộp mình. Sau khi ra tù, vợ chú đã làm lẽ tên địa chủ. Đứa con trai độc nhất chú chưa biết mặt đã chết từ khi chú ngồi trong tù. Chú không đi tìm tên địa chủ để quyết đấu mà bỏ làng ra đi vào rừng ở quanh năm săn bắt thú.
Chú Võ Tòng là người mạnh mẽ, gan dạ lại có tinh thần yêu nước sâu sắc. Được thể hiện trong cuộc chiến đấu với con hổ chúa. Khi đánh lại tên địa chủ và dũng cảm ra nhà việc nhận tội. Khi sẵn sàng làm nỏ tẩm thuốc cho ông Hai để bắn quân giặc.
Như vậy, chú Võ Tòng là nhân vật tiêu biểu đại diện cho những người dân Nam Bộ, phóng khoáng, mạnh mẽ, gan dạ, có tinh thần yêu nước nồng nàn, da diết.
HỌC TỐT!!!
ko chép đ/á tren mạng hoặc trên tài liệu có sẵn đ/á nhé
Bài thơ "Cả nhà đi học" của Cao Xuân Sơn đã mang đến cho tôi những cảm xúc rất đặc biệt. Đầu tiên, tôi cảm nhận được tình yêu thương và sự quan tâm của gia đình đối với việc học của mỗi thành viên. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh cha mẹ đưa con đến lớp mỗi ngày và con nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy". Điều này cho thấy sự chăm sóc và sự quan tâm của gia đình đối với việc học của con.
Tôi cảm thấy vui mừng khi đọc đến câu "Cả nhà đi học, vui thay!". Đây là một tình cảm rất đáng trân trọng, khi cả gia đình đều cùng nhau học hành và vui vẻ trong quá trình đó. Điều này cho thấy tình yêu và sự đoàn kết trong gia đình, khi mỗi thành viên đều có ý thức và tinh thần học tập cao.
Tuy nhiên, bài thơ cũng thể hiện được những cảm xúc buồn và lo lắng của gia đình khi con có điểm xấu. Câu "Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà" thể hiện sự lo lắng và áp lực của gia đình khi con không đạt được kết quả tốt trong học tập. Điều này cho thấy tình cảm và sự quan tâm của gia đình đối với việc học của con.
Tuy nhiên, bài thơ cũng mang đến một thông điệp tích cực và lạc quan. Câu "Hèn chi mười điểm hôm qua, nhà mình như thể được... ba điểm mười" cho thấy gia đình không quan trọng điểm số cao thấp mà quan trọng nhất là tình yêu thương và sự đoàn kết trong gia đình. Điều này cho thấy tình cảm và sự quan tâm của gia đình không chỉ dựa trên thành tích học tập mà còn dựa trên tình yêu và sự hiểu biết về nhau.
Từ bài thơ "Cả nhà đi học", tôi nhận thấy tình yêu thương và sự quan tâm của gia đình đối với việc học của con là vô giá. Bài thơ đã khắc họa một cách rất tinh tế và sâu sắc những cảm xúc của mỗi thành viên trong gia đình. Tôi cảm thấy may mắn và biết ơn vì có một gia đình yêu thương và ủng hộ tôi trong việc học tập. Tôi sẽ cố gắng hết mình để không làm mất niềm tin và hy vọng của gia đình.
một thứ thanh đạm số từ là: một bổ sung cho danh từ thứ thanh đạm
Một thứ ngọt sắc số từ là: một bổ sung cho danh từ thứ ngọt sắc
Hai vị nâng đỡ nhau số từ là: hai bổ sung cho danh từ từ vị
Vậy trong câu trên có 3 số từ.
Hai câu đầu:câu trên sử dụng biện pháp hoán dụ qua từ "mồ hôi" ý chỉ công sức người sự vất vả của người dân thúc khuya dậy sớm cày sâu cuốc bẫm với hy vọng về 1 mùa bội thu.
Trả lời:
- Là hoán dụ chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả của người nông dân trên cánh đồng.