K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2024

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có 2 tia oz và oy mà góc xOz < góc xOy ( 30độ < 110 độ) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có : xOz  +  zOy  =  xOy 

           30   +  zOy  =   110

                      zoy   = 110 - 30 = 80

ot là tia phân giác của zOy nen zot = toy =  80 : 2 = 40

xot = zot + xoz = 40 + 30 = 70

vậy 

      yOz = 80 độ

      zOt =  40 độ

      xOt =  70 độ

4
456
CTVHS
3 tháng 11 2024

\(\dfrac{2^x}{16}=2\)

\(2^x:16=2\)

\(2^x=2\cdot16\)

\(2^x=32\)

\(2^x=2^5\)

\(x=5\)

Vậy...

3 tháng 11 2024

2x = 2.16

2x = 32

2x = 25

=> x =5

Vậy x=5

Học tốt nhé e!!

2 tháng 11 2024

`a)`có : 

\(126^0+x=180^0\)(kề bù)

`=>`\(x=180^0-126^0=54^0\)

xét `ΔMNP` có :

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

`=>`\(\widehat{P}=x=180^0-63^0-54^0=63^0\)

`b)` gọi `Nz` là tia đối của `NM`

có : \(\widehat{PMz}\) là góc ngoài `ΔPNM`

`=>`\(4x=75^0+x\)

`=>`\(4x-x=75^0\)

`=>`\(3x=75^0\)

`=>x = 25^0`

Lại có : \(\widehat{PNM}+\widehat{PNz}=180^0\)(kề bù)

`=>`\(y+4\cdot25^0=180^0\)

`=> y+ 100^0 = 180^0`

`=> y = 180^0 - 100^0`

`=> y = 80^0`

 

NV
2 tháng 11 2024

Số nghịch đảo của `8/15` là `15/8`

Số nghịch đảo của `1/4` là `4`

2 tháng 11 2024

         Kiến thức cần nhớ:

Chỉ có những phân số có tử, mẫu khác không mới có phân số nghịch đảo.

Muốn tìm phân số nghịch đảo ta chỉ cần đảo ngược tử số và phân số ban đầu. 

a: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

=>\(\widehat{xOz}=100^0-35^0=65^0\)

b: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{xOz}=100^0+35^0=135^0\)

23 tháng 1 2022

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) (2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ADC}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=30^o\)

23 tháng 1 2022
Góc ADB=30°
21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

10 tháng 1 2024

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

10 tháng 1 2024

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

19 tháng 3 2020

Ta có: A:B:C =3:5:7

\(\Rightarrow\)A<B<C

\(\Rightarrow\)BC<AC<AB (Bất đẳng thức tam giác: Góc nhỏ nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện nhỏ nhất

                                                                      Góc lớn nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện lớn nhất

Theo bài ra ta cs

\(A:B:C=3:5:7\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)và \(A+B+C=180^0\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}=\frac{A+B+C}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{3}=12\\\frac{B}{5}=12\\\frac{C}{7}=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=36\\B=60\\C=84\end{cases}}}\)

=> A < B < C