hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu sau: Bất ngờ, Rùa Vàng hiện lên từ mặt nước và nói: " Xin bệ hạ hoàn trả lại gươm thần cho Long Quân"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
một ngày nọ quan đi tuyển về những nhân tài giúp đánh giặc. khi đi qua nhà thánh thì thánh đang nằm im thì nghe thấy tiếng liền kêu mẹ mời quan vào nhà nhờ làm cho thánh một ngựa sắt , roi sắt . Sao đó thánh lớn nhanh như thổi ăn hết gạo của cả làng rồi lên đường đánh giặc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quê hương! Hai chữ thiêng liêng gợi biết bao bao cảm xúc trong lòng mỗi người. Mỗi khi nhắc đến quê hương ta lại thấy bồi hồi xúc động, những kỉ niệm từ thuở ấu thơ lại ùa về mang theo biết bao hoài niệm và tình cảm yêu quê hương da diết. Chính vì vậy khi nghe những vần thơ của Đỗ Trung Quân viết về quê hương, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng có thể thấy bóng dáng mình trong đó. "Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay." Ông hẳn yêu quê hương tha thiết và nồng nàn cháy bỏng thì mới có thể đặt ngòi bút viết ra những câu thơ thắm thiết, cảm động đến cháy bỏng và đi sâu vào lòng người đến vậy. Mỗi câu thơ mà tác giả viết ra khiến cho những độc giả cảm nhận quê hương như đang hiện diện ngay trước mắt, là tuổi thơ chơi đùa mà không mảy may suy nghĩ đến cuộc sống xô bồ của hiện tại, sự hồn nhiên, vô lo vô nghĩ. Mỗi câu thơ đều vẽ lên một khung cảnh thân thương, quê hương là chum khế ngọt - là một trong những hình ảnh gần gũi của mỗi đứa trẻ, gợi về ký ức tuổi thơ cùng chúng bạn trèo lên cây hái trái ngọt để ăn. Quê hương là đường đi học, con đường vẽ lên sự tri thức, vẽ lên một tương lai sáng lạn của mỗi người, vẽ lên sự khát vọng xây dựng nước nhà vững mạnh, an lạc. Quê hương là cánh diều, là niềm vui của mỗi đứa trẻ, là nơi cánh đồng bao la bát ngát, hương lúa bao quanh để những đứa trẻ chạy nhảy tung tăng thả lên những niềm vui, ước mơ, sự mệt mỏi sau một ngày học tập và phụ giúp cha mẹ việc đồng áng. Quê hương là con đò nhỏ, là con thuyền- một hình ảnh giản dị mà đỗi thân thương gần gũi của làng quê Việt Nam, một người bạn tri kỷ đưa con người qua sông để đi làm ăn, để đi học, để tìm vùng đất mới kiếm kế sinh nhai. Hình ảnh êm đềm, nhẹ nhành nhưng cũng khiến con người khi nhắc đến có chút bùi ngùi xót xa, những con người xa quê để tha phương cầu thực, nhớ quê hương đến thắm thiết, muốn một ngày trở về cố hương. Hình ảnh con thuyền khua nước cũng hiện lên để nhằm nhắc nhở rằng, quê hương là chốn đi về- là hình ảnh người mẹ hiền vỗ về đứa con của mình, dù có đi đâu, làm gì thì vẫn nhớ về quê hương. Hình ảnh người mẹ hiện lên trong cầu trẻ nhỏ, chiếc nón lá- những đặc trưng của người mẹ Việt Nam, quê hương Việt Nam anh hùng, hiện lên thiêng liêng, ngọt ngào nhưng cũng gợi lên sự yêu thương của quê hương, có người mẹ của ta đang hiện diện một thời hi sinh tuổi xuân để nuôi ta khôn lớn thành người, quê hương cũng vậy đấy, thay đổi từng ngày từng phút để nuôi dưỡng tâm hồn con người lớn lên, quê hương mộc mạc có hương đồng cỏ nội thật giản dị nhưng làm lòng người xót xa đến lạ, đó là hình ảnh của ký ức hiện diện lên và cũng chỉ xuất hiện một lần trong một khoảng thời gian duy nhất của mỗi đời người…
Quê hương hiện hữu qua từng lời thơ câu chữ của nhà thơ, qua đó thể hiện lòng khao khát cháy bỏng thể hiện lòng yêu quê hương đất nước của chính tác giả nói riêng và toàn bộ con người Việt Nam nói chung
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bầu trời đầy sao, trong veo không gợn chút mây. Ở xa xa, dãy núi nhấp nhô như một dải băng tiếp giáp với đường chân trời (Câu so sánh). Gió từ cánh đồng cùng thổi vào làng mát rượi. Hương lúa mùa quyện vào gió tỏa ra khắp cánh đồng một mùi thơm thoang thoảng. Cảnh vật như được rót vào, chan chứa ánh trăng, lấp lánh vẻ đẹp của thiên nhiên diệu kỳ. Về khuya, mặt trăng lên cao. Không gian bát ngát ánh trăng vàng trong veo như màu nước trà nhạt, soi rõ từng tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao. Tiếng côn trùng hoà tấu bản nhạc đồng quê rả rích. Dưới ánh trăng sáng tỏ, em cùng bạn bè nhảy múa thật vui. Đêm trăng hôm nay thật đẹp!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đà Lạt, nơi em sinh ra và lớn lên, nơi mỗi năm chỉ có hai mùa mưa nắng cùng những vạc rừng thông thẳng tít đến tận chân trời. Đà Lạt của em không quá hào nhoáng và to lớn, nhưng với em đó lại là nơi đẹp nhất trên thế gian, nơi những ngọn đồi nhấp nhô, rừng thông già bao quanh, những lối đi ngập tràn hoa dã quỳ hoang dại, những buổi sớm mai yên bình với những màn sương ở giăng khắp lối. Nơi em thích nhất ở Đà Lạt là đồi Mộng Mơ. Với diện tích lên đến 12 ha, cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, cạnh bên Thung lũng tình yêu, du khách đặt chân đến nơi đây không chỉ được ngắm nhìn không gian hữu tình nên thơ nhờ vào sắc màu hoa cỏ nở rực rỡ, lãng mạn cho các cặp đôi yêu nhau mà còn trải nghiệm nhiều hoạt động vui chơi giải trí thú vị. Dù không quá phô trương, nhưng Đà Lạt luôn để lữ khách vấn vương mãi nối nhớ về lễ hội hoa, lễ hội mưa, lễ hội rượu Vang bên khách sạn Palace sang trọng, hay đơn giản là nổi nhớ về những món ăn đường phố hấp dẫn như sữa đậu nành, bánh tráng nướng,... trong những đêm đông buốt giá. Em yêu Đà Lạt tha thiết từ tận trái tim mình.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Để làm rõ hơn, dưới đây là phân tích chi tiết hơn về những yếu tố hoàng đường kì ảo và những chi tiết lịch sử trong truyện Bánh chưng, bánh giầy -Cuộc thi bánh giữa các hoàng tử: Trong truyện, các hoàng tử phải làm bánh để dâng vua Hùng, và người nào làm bánh đẹp và ý nghĩa nhất sẽ được chọn làm người kế vị. Đây là một tình tiết mang tính chất kỳ ảo, vì việc chọn người kế vị thông qua cuộc thi bánh không phải là cách thực tế của một triều đại phong kiến. -Bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh giầy tượng trưng cho trời: Đây là một chi tiết mang tính biểu tượng mạnh mẽ. Hình dáng vuông của bánh chưng và tròn của bánh giầy được dùng để tượng trưng cho đất và trời, thể hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Đây là một yếu tố hoàng đường, vì sự liên kết giữa hình dáng bánh và yếu tố trừu tượng như "đất" và "trời" không thể chứng minh bằng lý thuyết thực tế. -Sự chọn lựa người kế vị qua bánh: Việc vua Hùng chọn người kế vị thông qua bánh do các hoàng tử làm ra là một chi tiết không thực tế, bởi trong lịch sử, người kế vị thường được quyết định thông qua các yếu tố như năng lực, đức hạnh, không phải qua việc làm bánh. -Chi tiết liên quan đến lịch sử: Vua Hùng và truyền thống kế thừa ngôi vua: Câu chuyện phản ánh truyền thống lịch sử của việc truyền ngôi vua trong các triều đại phong kiến. Mặc dù chi tiết cuộc thi bánh có tính chất kỳ ảo, nhưng việc vua Hùng chọn người kế vị dựa vào tài năng, phẩm chất có thể được hiểu là sự phản ánh của một quy trình truyền ngôi trong xã hội cổ đại. -Tôn vinh giá trị nông nghiệp: Việc bánh được làm từ các nguyên liệu thiên nhiên như gạo, lá dong, đậu xanh, thịt lợn phản ánh sự quan trọng của nông nghiệp trong đời sống người Việt cổ. Câu chuyện cũng thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa con người và thiên nhiên, là một giá trị lịch sử quan trọng trong xã hội lúa nước thời kỳ đó. -Tổng kết: Những chi tiết hoàng đường kì ảo trong câu chuyện như cuộc thi bánh và ý nghĩa tượng trưng của bánh chưng, bánh giầy làm cho câu chuyện trở nên thú vị và dễ hiểu, nhưng đồng thời cũng mang đậm tính biểu tượng văn hóa. -Những yếu tố liên quan đến lịch sử, như sự chọn lựa người kế vị và sự tôn vinh giá trị nông nghiệp, thể hiện những đặc trưng của xã hội cổ đại Việt Nam và những giá trị truyền thống được gìn giữ qua thế hệ.
Tham khảo ạ
Hình ảnh rùa vàng được nhân hóa qua hành động “hiện lên từ mặt nước và nói”
Tác dụng:
- Làm cho câu chuyện thêm sinh động và hấp dẫn, làm nổi bật yếu tố kỳ ảo trong truyền thuyết
-Nhờ biện pháp nhân hóa, hình ảnh Rùa Vàng trở nên linh thiêng, góp phần thể hiện sự giao hòa giữa con người và thế giới thần linh, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn và giá trị nghệ thuật của câu chuyện