K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2024

Bài 1:

a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\)  + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

=  \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)

= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{3}{8}\)

b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))

\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)

= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)

= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)

= - \(\dfrac{7}{5}\)

19 tháng 1 2024

Bài 1 c;

   \(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))

=  \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)

= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)

= - \(\dfrac{7}{87}\)

19 tháng 1 2024

Câu hỏi là gì bạn?

 

20 tháng 1 2024

Mình không biết ghi câu trả lời ở đâu hết!

19 tháng 1 2024

gọi d=ƯCLN                ta có 3n chia hết cho d

                          3n+1 chia hết cho d

suy ra

(3n+1)-(3n)

hay

1 chia hết cho d

Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!

19 tháng 1 2024

Lần sau bạn để đúng môn học nhé.

19 tháng 1 2024

gọi tử của ps ban đầu là x ( x thuộc Z , x khác -14 )

=> mẫu của ps ban đầu là x+14

=> phân số ban đầu là : \(\dfrac{x}{x+14}\)

vì ps sau khi rút gọn là 993/1000 nên :

\(\dfrac{x}{x+14}=\dfrac{993}{1000}\)

=> 1000x = 993 ( x+14)

<=> 1000x = 993x + 13902

<=> 7x = 13902 

=> x = 1986 => tử số là 1986 => mẫu số của ps ban đầu là 1986+14=2000

=> ps ban đầu là 1986/2000

19 tháng 1 2024

Bạn muốn giải hết à?

TT
19 tháng 1 2024

Có chứ

19 tháng 1 2024

Sao lại \(9^{+1}\) là sao hả bạn? bạn xem lại đề?

18 tháng 1 2024

(1 - \(\dfrac{1}{2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{3}\))....(1- \(\dfrac{1}{2022}\)).\(x\) =     1 - \(\dfrac{1}{1.2}\) - \(\dfrac{1}{2.3}\)-...-\(\dfrac{1}{2002.2003}\)

(\(\dfrac{2-1}{2}\)).(\(\dfrac{3-1}{3}\))...(\(\dfrac{2022-1}{2022}\)).\(x\) = 1  - (\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+\(\dfrac{1}{2002.2003}\))

\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{2}{3}\)...\(\dfrac{2021}{2022}\).\(x\) = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2002}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))

   \(\dfrac{1}{2022}\).\(x\)        = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))

   \(\dfrac{1}{2022}\).\(x\)        =    \(\dfrac{1}{2003}\)

             \(x\)        = \(\dfrac{1}{2003}\) : \(\dfrac{1}{2022}\)

             \(x\)       =     \(\dfrac{2022}{2003}\)