Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường Vòng cực là vĩ tuyến: A. 0 độ. B. 23 độ 27’. C. 66 độ 33’. D. 90 độ.
Đường Vòng cực là vĩ tuyến:
A. 0 độ.
B. 23 độ 27’.
C. 66 độ 33’.
D. 90 độ.
Nội dung | Nội sinh | Ngoại sinh |
Khái niệm | Các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất | Các quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất |
Biểu hiện | Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp,... | Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới |
Kết quả tác động | Tác động mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao ở nhiều vùng núi trẻ, mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm | Tác động của ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị đào mòn mạnh ở những vùng núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm |
* P/s: Đen cũng không chắc 100% là đúng nên sai Ri thông cảm nhe ;-;" *
~ Học tốt nè ~
ND | NoS | NgS |
KN | là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti | là các quá trình xảy ra ở bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lương chủ yêú là bức xạ mặt trời |
BH | quá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất... | thể hiện ở sự phá hủy đất đá chỗ này, vận chuyển và bối tuj chỗ khác thông qua nước chảy, gió thổi, băng hà, sóng biển và hoạt động sống của sinh vật |
KQ | hình thành các dạng địa hình, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề | làm thay đổi bề mặt Trái Đất, hình thành nên các dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng bề mặt địa hình Trái Đất. |
Tr
Nội dung | Nội sinh | Ngoại sinh |
Khái niệm | Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. | Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. |
Biểu hiện | Chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất. | Chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích. |
Kết quả tác động | Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau. | Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau. |
# Hok tốt !
Công Lịch ( A )
~HT~ and ~ Chắc thế ~
- Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa nóng, nửa cầu Nam là mùa lạnh. Vì lúc đó nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có gốc nhập xạ lớn nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam không ngả về phía Mặt Trời nên có góc nhập xạ nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt.
- Vào ngày 22 tháng 12 nửa cầu Bắc là mùa lạnh, nửa cầu Nam là mùa nóng. Vì lúc đó nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc không ngả về phía Mặt Trời nên có góc nhập xạ nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt.
CÂU 1 NHÉ
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến đc xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Có 5 vĩ tuyến đặc biệt trên Trái Đất. Bốn vĩ tuyến được định nghĩa dựa vào mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời. Vĩ tuyến thứ năm, xích đạo, nằm giữa hai cực. Chúng là:
Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đất có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu trong ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cực nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.
Các vĩ tuyến là các đường tà hành, nhưng ngoại trừ xích đạo, chúng không phải là vòng tròn lớn, và do đó không chứa các cung là quãng đường ngắn nhất giữa các điểm, ngược với những gì nhìn thấy trên một số bản đồ nơi chúng được vẽ bằng các đường thẳng. Các chuyến bay trên bắc bán cầu giữa các điểm có cùng vĩ độ sẽ đi theo đường ngắn nhất trông giống một đường cong lệch về phía bắc trên các bản đồ như trên.
Các cung trên vĩ tuyến trên Trái Đất đôi khi được dùng làm biên giới giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Một vài vĩ tuyến được dùng như biên giới: