Viết một bài văn ngăn kể về 1 tấm gương điển hình đã xác định đúng mục đích học tập của bản thân mà em biết.
(tự trả lời hoặc copy mạng cũng được)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hồng làm như vậy là không tôn trọng kỉ luật , vì làm như vậy sẽ khiến Mai ỷ lại dẫn đến học kém , như thế là hại bạn
b) Em sẽ nói : Hồng nên giúp đỡ bạn trong học tập thì hơn , không nên cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra , mà chỉ nên kèm bạn trong học tập , như vậy sẽ tốt hơn cho bạn ấy
a) Hành vi của Hồng là không tôn trọng kỉ luật
Vì bạn đã cho người khác chép bài, vi phạm vào nội quy của trường lớp.
b) Nếu bạn ấy tâm sự với em điều này, em sẽ khuyên bạn : bạn đang vi phạm vào nội quy của trường, làm như vậy không phải là đang giúp bạn mà là đang hại bạn; nếu bạn tiếp tục làm như vậy sẽ khiến bạn ( Mai ) trở nên ỷ lại và dựa dẫm hơn.
#Hoctot
1.Mục đích học tập cuả học sinh :
- Mục đích học tập của học sinh là để:
+ Trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tố.
+ Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2. Ý nghĩa:
- Xác định mục đích học tập đúng đắn:" Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.
- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Trách nhiệm của học sinh:
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.
- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn....
-Tục ngữ, ngạn ngữ hay về học tập:
+ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
+ Ăn vóc học hay
+ Cái điều ta biết chỉ là giọt nước,cái điều ta chưa biết là cả đại dương
+ Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
- "Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc" - Ngạn ngữ Gru-di-a
Nguồn:https://h.vn/ly-thuyet/bai-11-muc-dich-hoc-tap-cua-hoc-sinh.3018/
Học tốt!!!
-Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc.
-Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa.
-Trái với lịch sự, tế nhị: nói quát to, thái độ cục cằn, nói trống không, v.v... nói tục, chửi thề, ăn nói trống không, không biết cảm ơn, xin lỗi, ồn ào mất trật tự ở nơi công cộng,...
Em cần phải
- Giúp mỗi con người sống tốt hơn trong cuộc đời, không quên nguồn cội.
- Nâng cao tinh thần và ý chí quyết tâm vươn lên của mỗi con người.
- Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.
- Thúc đẩy sự phấn đấu hoàn thiện bản thân và tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng của mỗi cá nhân.
- Gắn kết cộng đồng, kéo con người lại gần nhau hơn trong mối quan hệ thân hữu tốt đẹp.
- Góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
1. Thế nào là lễ độ ?
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và cách rèn luyện.
- Người lịch sự, tế nhị là những người có biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhịn, nói năng hòa nhã với mọi người,...
- Cách rèn luyện : Để rèn luyện sức khỏe, mỗi ngày cần phải tập thể dục thường xuyên, kể cả khi còn trẻ. Như vậy, mai này già chúng ta sẽ có nhiều sức khỏe hơn, không mắc các bệnh xương khớp,...
3. Thế nào là giao tiếp có văn hóa ?
- Nói nôm na, văn hóa giao tiếp là tổng thể của cuộc trò chuyện có văn hóa của mỗi người trong xã hội. Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách cư xử... Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.
4. Lấy ít nhất 4 ví dụ thành ngữ thể hiện lòng biết ơn
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Học Tốt !
Ở trường em, không ai là không biết đến Lê - một cô gái không chỉ chăm ngoan, học giỏi mà còn luôn quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
Lê mồ côi cha mẹ, nên sống với ông bà từ nhỏ. Thương ông bà đã già rồi nhưng vẫn còn vất vả làm lụng nuôi mình. Ngoài giờ học, Lê luôn dành thời gian dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, rửa bát, giặt áo quần… Mọi việc nhà cậu ấy đều làm hết cả. Thậm chí, vào mùa gặt, mùa cấy, cậu ấy còn ra ruộng để phụ giúp ông bà nữa. Tuy vậy, việc học của Lê vẫn đạt thành tích vô cùng tốt. Chẳng bao giờ em thấy Lê bị cô giáo nhắc nhở vì không làm bài tập về nhà hay đi học trễ cả. Lúc nào cậu ấy cũng học tập hết sức chăm chú và nghiêm túc. Lê bảo, cậu ấy phải cố gắng học thật giỏi để ông bà vui lòng, và còn để tương lai lớn lên có thể kiếm thật nhiều tiền đỡ đần cho ông bà.
Vì dành hết thời gian để học tập và phụ giúp gia đình, nên hầu như chẳng mấy khi Lê đi chơi cùng bạn bè. Thế nhưng, Lê vẫn rất được mọi người yêu quý, bởi cậu ấy vừa hiền lành lại còn tốt bụng. Bạn nào hỏi bài hay nhờ việc gì, Lê đều sẵn sàng giúp đỡ. Đặc biệt, cậu ấy còn rất thẳng thắn và trung thực. Nếu trong lớp có ai cãi nhau, mọi người đều sẽ nhờ Lê ra can ngăn. Tất cả những điều đó, đã khiến Lê thực sự trở thành con nhà người ta trong câu nói của mọi người.
Mỗi ngày em luôn rất vui khi được làm bạn với một người học sinh tuyệt vời như Lê. Cậu ấy chính là tấm gương sáng để em phấn đấu noi theo từng ngày.
mình copy mạng đó