viết bài văn nghị luận ( khoảng 600 chữ) chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt của hai truyện "gió lạnh đầu mùa" và "hai đứa trẻ" của Thạch Lam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nỗi niềm:
Chuông sầu chẳng gõ cớ sao om,
Mõ thảm không khua vẫn cứ òm.
Trống buồn ai nỡ rung hồn xóm,
Chuông mõ khua vang trống điểm tòm!
Tác giả Thương Hoài olm (0385 168 017)
Trăng khuya
Vầng trăng vàng dịu
Lặng lẽ giữa khuya
Ánh vành lóng lánh
Sáng đường em đi
Quản chi sương giá
Chiếu sáng diệu kỳ.
Tác giả: Thương Hoài Olm
“Chiếc Đèn Ông Sao” của tác giả Trọng Bảo là một câu chuyện đầy ý nghĩa, mang đến cho chúng ta những thông điệp sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
Câu chuyện kể về Thằng Tùng, một cậu bé bán báo khó khăn, nhưng luôn biết quan tâm và chia sẻ với người thân trong gia đình. Dù cuộc sống đầy khó khăn, nhưng Tùng vẫn không quên ước mơ có một chiếc đèn ông sao để chơi cùng em trai mình trong đêm Trung Thu.
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện này là tình yêu thương, lòng nhân ái không phụ thuộc vào hoàn cảnh sống khó khăn hay giàu có. Dù chỉ là một chiếc đèn ông sao giản dị, nhưng với Tùng, đó là niềm hạnh phúc trọn vẹn khi được chia sẻ với em trai mình.
Chủ ngữ mở rộng trong câu chuyện này là “Chiếc Đèn Ông Sao”. Nó không chỉ đơn thuần là một vật dụng trung thu, mà còn là biểu tượng cho tình yêu thương, sự chia sẻ và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
: “Câu chuyện” ở đây được hiểu là nội dung của truyện “Chiếc Đèn Ông Sao”. : “Thông điệp” là ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt qua câu chuyện. : “Chủ ngữ mở rộng” là một khái niệm ngữ pháp, chỉ chủ ngữ được mở rộng bằng cách thêm các từ hoặc cụm từ vào trước hoặc sau chủ ngữ cơ bản.
Mình chỉ có dàn ý thôi nên bạn tự viết bài riêng cho mình nhé
Đề tìm ý cho việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ, cần trả lời các câu hỏi:
- Hai tác phẩm thơ có đặc điểm/ giá trị gì về nội dung và nghệ thuật
- Hai tác phẩm thơ có điểm gì tương đồng.
- Hai tác phẩm thơ có điểm gì khác biệt? Vì sao có sự khác biệt đó?
- Hai tác phẩm thơ có đặc sắc gì về phong cách sáng tác?
- …
* Bài thơ cần có những luận điểm nào? Các luận điểm đó được sắp xếp theo trình tự nào?
* Lí lẽ bằng chứng cần có những luận điểm nào?
* Sắp xếp các ý đã tìm thành một dàn ý. Dàn ý phần thân bài cần:
- Trình bày các luận điểm đó theo một trong những cách sau: a) điểm tương đồng à điểm khác biệt; điểm khác biệt à điểm tương đồng; b) kết hợp phân tích, so sánh cả điểm tương đồng/ khác biệt ở từng phương diện đặc điểm/ giá trị về nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm thơ.
* Trích dẫn bằng chứng từ hai tác phẩm thơ cần so sánh để làm sáng tỏ luận điểm, chẳng hạn, đối với tác phẩm thơ cần lựa chọn một số câu thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ tiêu biểu để dàn ý ở phần thân bài cụ thể hơn.
Thấy hay bạn có thể tick cho mình nhé !!!