K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

a) Thể tích nước trong bể:

\(50\cdot25\cdot\left(2,3-0,5\right)=2250\left(m^3\right)\)

b) Thể tích nước toàn bể:

\(50\cdot25\cdot2,3=2875\left(m^3\right)\)

Thể tích phần không chứa nước:

\(2875-2250=625\left(m^3\right)\)

Đáp số: \(2250m^3;625m^3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Lời giải:

Thể tích nước trong bể: $50.25.(2,3-0,5)=2250$ (m3)

Thể tích phần không chứa nước: $50.25.0,5=625$ (m3)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Lời giải:

Ta thấy:

$(\frac{1}{3}x-5)^{2014}\geq 0$ với mọi $x$ (do số mũ chẵn)

$(y^4-\frac{1}{16})^8\geq 0$ với mọi $y$ 

Do đó để tổng của chúng $=0$ thì:

$\frac{1}{3}x-5=y^4-\frac{1}{16}=0$

Có:

$\frac{1}{3}x-5=0$

$\Rightarrow x=15$

$y^4-\frac{1}{16}=0$

$\Rightarrow y^4=\frac{1}{16}=(\frac{1}{2})^4=(\frac{-1}{2})^4$

$\Rightarrow y=\pm \frac{1}{2}$

20 tháng 9 2023

\(8^8⋮̸55\) nên biểu thức trên không cho ra kết quả là số tự nhiên.

20 tháng 9 2023

Thể tích mực nước trong bể:

\(60\cdot40\cdot25=60000\left(cm^2\right)\)

\(60000cm^2=60dm^2\)

20 tháng 9 2023

Nhầm lẫn một chút về đơn vị phải là \(cm^3\) và \(dm^3\)

20 tháng 9 2023

Gọi khoảng tử số cần tìm là x, khi đó:

\(\dfrac{2}{7}< x< \dfrac{6}{7}\)hay \(\dfrac{18}{63}< x< \dfrac{54}{63}\)

Vậy các giá trị x thỏa mãn gói trong tập M:

\(M=\left\{x\in\mathbb{N}|18< x< 54\right\}\)

 

20 tháng 9 2023

Olm sẽ hướng dẫn em giải những dạng toán nâng cao như này bằng phương pháp đánh giá em nhé.

Nếu n = 2 ta có: 2 + 2 = 4 ( loại)

Nếu n = 3 ta có:  2n + 27 = 2.3 + 27 = 33  (loại)

Nếu n > 3 thì vì   n là số nguyên tố nên n có dạng:

                           n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2

Với n = 3k + 1 ta có: n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 (loại)

Với n = 3k + 2 ta có: n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 =3.(k+4)⋮3 (loại)

Không có số tự nhiên nào thỏa mãn n+2; n+10; 2n+27 đồng thời là số nguyên tố.

Kết luận: n \(\in\) \(\varnothing\) 

 

 

19 tháng 9 2023

3 số hữu tỉ lớn hơn 1/3 và nhỏ hơn 1/4 là: 9/10, 8/10, và 7/10.

chúc bạn thành công

 

20 tháng 9 2023

         - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1\times4}{3\times4}\) = \(\dfrac{-4}{12}\);    - \(\dfrac{1}{4}\) =  \(\dfrac{-1\times4}{4\times4}\)  = \(\dfrac{-4}{16}\)

Ba số hữu tỉ nằm lớn hơn \(\dfrac{-1}{3}\) và nhỏ hơn - \(\dfrac{1}{4}\)

Là ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ: - \(\dfrac{4}{12}\) và - \(\dfrac{4}{16}\) đó lần lượt là các số hữu tỉ sau: 

             - \(\dfrac{4}{13}\); - \(\dfrac{4}{14}\); - \(\dfrac{4}{15}\)

 

            

19 tháng 9 2023

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\times\left(2x+1\right)>0\)

Th1:

\(x-\dfrac{3}{2}>0\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)

\(2x+1>0\Leftrightarrow2x>1\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)

( 1 )

Th2: 

\(x-\dfrac{3}{2}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

\(2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có:

\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2};x>\dfrac{3}{2}\)

 

19 tháng 9 2023

\(\left(2-x\right)\times\left(\dfrac{4}{5}-x\right)< 0\)

Th1:

\(2-x>0\Leftrightarrow x>2\)

\(\dfrac{4}{5}-x< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{4}{5}\)

( Loại )

Th2:

\(2-x< 0\Leftrightarrow x< 2\)

\(\dfrac{4}{5}-x>0\Leftrightarrow x>\dfrac{4}{5}\)

=> \(\dfrac{4}{5}< x< 2\)