so sánh về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới . trả lời ngắn gọn giúp mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thủy quyền cung cấp cho con người biết bao tài nguyên quý báu
thủy quyển :
- Đại dương
-Biển
-Sông, hồ
-Ao, đầm lầy
-tuyết,băng
-Hơi nước
-Nước ngầm,....
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Bao gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
TK:
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Bao gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
Một số cách ứng phó với biến đổi khí hậu:
Giảm thiểu khí thải nhà kính:
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch: Thay thế bằng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng: Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, tắt đèn khi không sử dụng.
Thay đổi phương tiện di chuyển: Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp, đi bộ.
Trồng cây xanh: Cây xanh giúp hấp thụ khí CO2, giảm lượng khí thải nhà kính.
Thích ứng với biến đổi khí hậu:
Xây dựng hệ thống đê điều: Bảo vệ khu vực ven biển khỏi nước biển dâng.
Phát triển các giống cây trồng chịu hạn, chịu mặn: Đảm bảo an ninh lương thực.
Nâng cao nhận thức cộng đồng: Giúp mọi người hiểu rõ về biến đổi khí hậu và cách ứng phó.
Dưới đây là một số hành động cụ thể bạn có thể thực hiện:
Sử dụng tiết kiệm điện: Tắt đèn khi không sử dụng, rút phích cắm các thiết bị điện khi không dùng.
Giảm thiểu rác thải: Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, tái sử dụng và tái chế rác thải.
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp hoặc đi bộ: Giảm lượng khí thải từ xe máy và ô tô.
Trồng cây xanh: Trồng cây trong nhà, khu vực xung quanh và tham gia các hoạt động trồng rừng.
Thay đổi thói quen tiêu dùng: Chọn mua sản phẩm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã.
Tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về biến đổi khí hậu: Chia sẻ kiến thức và kêu gọi mọi người cùng hành động.
Nguyên nhân là vì ta xả rách thải, các chất hóa học nên sông, hồ nước ta mới bị ô nhiễm
- Ô nhiễm sông, hồ xảy ra chủ yếu do hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người:
+ Trong sinh hoạt, con người vứt rác, xả thải nước sinh hoạt ra môi trường nước sông, hồ mà không có hệ thống xử lí; con người bón phân, thuốc trừ sâu vào cây, sau đó bị ngấm vào đất, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm.
+ Trong sản xuất, các nhà máy, xí nghiệp xả thải nước chưa qua xử lí ra sông hồ,...
Nâng cấp cơ xở hạ tầng, làm việc gần nhà, ăn uống lành mạnh và rau xanh còn nữa Á mà quên rồi thông cảm nhé 😅
* Trong sản xuất nông nghiệp:
- Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi.
- Nghiên cứu các giống cây trồng, vật nuôi thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu.
- Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nước vào mùa khô, hạn chế tác động của xâm nhập mặn,...
* Trong công nghiệp:
Ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất để vừa tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vừa tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt,...
* Với mỗi cá nhân:
- Cần tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai (bơi lội, phòng điện giật khi mưa lũ,...).
- Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,...
Ranh giới: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không dưới 20 độ c
Lượng mưa: Trung bình từ 1000mm đến 20000mm
Chế độ gió: Gió mậu dịch
- Theo dữ liệu từ Global Forest Watch, tình trạng mất rừng nguyên sinh và độ che phủ cây ở các vùng nhiệt đới tăng nhanh trong giai đoạn 2019 – 2020, cụ thể: mất rừng nguyên sinh tăng 12% lên 4,2 triệu ha; cây nhiệt đới mất độ che phủ tăng 1,5% lên 12,5 triệu ha.
- Tham khảo ạ.
Rừng nhiệt đới là một kiểu hệ sinh thái xuất hiện nhiều tại vĩ độ 28 độ Bắc hay Nam của đường xích đạo. Cấu tạo của nó bao gồm các tán cây hoàn toàn khép kín, ngăn cản sự xâm nhập của ánh sáng mặt trời xuống mặt đất và ngăn cản sự phát triển của lớp phủ trên mặt đất. Những khu rừng như vậy được tìm thấy ở Châu Úc, châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ, Mexico, Trung Mỹ và trên nhiều quần đảo Thái Bình Dương. Trong rừng nhiệt đới, cây cối phát triển với kích thước khổng lồ, được hỗ trợ bởi những chiếc bện giống như thanh chống ở gốc thân cây giúp ổn định chúng trong đất rừng nông.
Tuy nhiên, hiện trạng của rừng nhiệt đới đang đối mặt với nhiều thách thức:
-
Suy thoái và mất rừng: Mỗi năm, khoảng 140.000 km vuông rừng nhiệt đới bị phá hủy để lấy gỗ khai thác và người dân trồng trọt. Tây Phi là nơi có nguy cơ tuyệt chủng rừng nhiệt đới cao nhất thế giới, nơi mà dân số tăng gấp đôi sau 20 năm. Mặc dù những khu vực rừng nhiệt đới rộng lớn vẫn còn ở Trung Phi và Nam Mỹ, chúng cũng đang biến mất với tốc độ đáng báo động .
-
Bảo tồn sinh vật: Rừng nhiệt đới là môi trường sống nguy cấp nhất trên trái đất. Nó là nơi có 50% loài trên thế giới, tạo thành một thư viện rộng lớn các nguồn tài nguyên sinh học và di truyền. Bảo tồn sinh vật trong rừng nhiệt đới đang trở thành một vấn đề lớn về môi trường, xã hội và kinh tế .
-
Việt Nam và rừng nhiệt đới: Vùng sinh thái rừng mưa đất thấp phía Bắc Việt Nam kéo dài về phía Nam từ sông Hồng, dọc theo bờ biển và vùng đất thấp đến Tam Kỳ ở miền Trung Việt Nam. Rừng nhiệt đới Việt Nam được phát triển bởi sự hình thành địa chất đa dạng của nền đá vôi. Vườn Quốc gia Cúc Phương và Pù Mát là 2 khu rừng nhiệt đới lớn ở Việt Nam.
Tham khảo ạ:
Một trong những lý do chính khiến những chiếc máy bay thương mại phải bay cao đến vậy là càng lên cao không khí càng loãng giúp máy bay dễ dàng di chuyển hơn, nhanh hơn, tốn ít nhiên liệu hơn.
Khi bay ở độ cao từ 10.000 m trở nên, máy bay sẽ tránh được phần lớn thời tiết xấu hay bị nhiễu sóng. Nếu đã từng một lần đi máy bay bạn sẽ thấy bầu trời trong xanh khi ở trên cao nhưng khi hạ cánh lại thấy mưa phùn buồn tẻ.
Nhiệt độ và độ muối của vùng biển nhiệt đới cao hơn vùng biển ôn đới.