K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

a.

$(5x-6)(1999^2+2.1999+1)=4.10^3$

$(5x-6)(1999+1)^2=(4.10^3)^2=4000^2$
$(5x-6).2000^2=4000^2$

$5x-6=\frac{4000^2}{2000^2}=2^2=4$

$5x=10$

$x=10:5=2$

b.

$(23545-7^5)x:[(8^4-4.10^3)^2-2478]=1$

$6738.x:6738=1$

$x=1$

26 tháng 11 2024

Ta có: \(0,12\times135\times4+4,8\times6,5\)

\(=0,48\times135+0,48\times65\)

=0,48x(135+65)

=0,48x200

=96

26 tháng 11 2024

  0,12 x 135 x 4 + 4,8  x 6,5

= (0,12 x 4) x 135 + 0,48 x 65

= 0,48 x 135 + 0,48 x 65

= 0,48 x (135 + 65)

= 0,48 x 200

= 96

26 tháng 11 2024

\(x.\left(y-3\right)\) = 6 (mới đúng em nhé)

6 = 2.3 ⇒ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

\(x\) -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
y - 3 -1 -2 -3 -6 6 3 2 1
y 2 1 0 -3 9 6 5 4

Theo bảng trên ta có:

(\(x;y\)) = (-6; 2); (-3; 1); (-2; 0); (1; 9); (3; 5); (6; 4)

Kết luận: Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-6; 2); (-3; 1); (-2; 0); (1; 9); (3; 5); (6; 4)

 

29 tháng 1 2020

Ta có : - ( x + 13 - 142 ) + 18 = 55

<=> - ( x + 13 - 142 ) = 55 - 18

<=> - ( x + 13 - 142 )= 27  ( Vô lí vì -( x +13 - 142 ) là 1 số nguyên âm còn 27 là số nguyên dương mà - ( x +13 - 142 ) = 27 ) 

Do đó x không tồn tại

Vậy không tồn tại x thỏa mãn 

hok tốt

# owe 

-(x+13-142)+18=55

=>- x-13+142+18=55

      -x-13+142      = 55-18

     - x-13+142       = 37

     - x-13                = 37-142

      - x-13                =  -105

        -x                     =  -105+13 

       - x                      = -92

         x                      =92

Vậy x = 92 

(Nếu bạn nào muốn tham gia team mik kb nha)

25 tháng 11 2024

mình đang cần cách làm bài này gấp ah!

 

25 tháng 11 2024

   Phép chia hết là 15 tức là sao em, đã chia hết sao còn dư 7 được em ơi? 

25 tháng 11 2024

a: ta có; AM+MB=AB

BN+NC=BC

CP+PD=CD

DQ+QA=DA

mà AB=BC=CD=DA và AM=BN=CP=DQ

nên MB=NC=PD=QA

Xét ΔQAM vuông tại A và ΔNCP vuông tại C có

QA=NC

AM=CP

Do đó: ΔQAM=ΔNCP

b: ΔQAM=ΔNCP

=>QM=PN

Xét ΔMBN vuông tại B và ΔPDQ vuông tại D có

MB=PD

BN=DQ

Do đó: ΔMBN=ΔPDQ

=>MN=PQ

Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔNBM vuông tại B có

MA=NB

AQ=BM

Do đó: ΔMAQ=ΔNBM

=>MQ=MN

Ta có: ΔMAQ=ΔNBM

=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{BNM}\)

=>\(\widehat{AMQ}+\widehat{BMN}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{AMQ}+\widehat{QMN}+\widehat{NMB}=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}=90^0\)

Xét tứ giác MNPQ có

MN=PQ

MQ=PN

Do đó: MNPQ là hình bình hành

Hình bình hành MNPQ có MN=MQ

nên MNPQ là hình thoi

Hình thoi MNPQ có \(\widehat{QMN}=90^0\)

nên MNPQ là hình vuông

25 tháng 11 2024

                      Giải:

\(\in\) Z ⇒ 7p \(\in\) Z  \(\forall\) p \(\in\)Z; mà q \(\in\) Z ⇒ 7p + q \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z

\(\in\) Z; q \(\in\) Z; ⇒ p x q \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z; ⇒ p x q + 11 \(\in\) Z 

Vậy 7p + q; p x q + 11 \(\in\) Z  \(\forall\) p; q \(\in\) Z

 

 

 

 

22 tháng 11 2024

không có tập nào

23 tháng 11 2024