PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm )
Đọc văn bản sau:
NHÀN
Một mai(1), một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).
...
Đọc tiếp
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm )
Đọc văn bản sau:
NHÀN
Một mai(1), một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).
(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II)
* Chú thích:
(1) Mai: dụng cụ đào đất, xới đất.
(2) Dầu ai: mặc cho ai, dù ai có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thơ thẩn (giữa cuộc đời này).
(3) Cội cây: gốc cây.
(4) Hai câu 7 và 8: tác giả có ý dẫn điển Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ dưới gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An được công danh phú quý rất mực vinh hiển. Sau bừng mắt tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cánh hoè phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi. Từ đó điển này có ý: Phú quý chỉ là một giấc chiêm bao.
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
Câu 1 (0.5 điểm): Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2 (0.75 điểm): Chỉ ra những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả.
Câu 3 (0.75 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê có trong hai câu thơ sau:
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Câu 4 (1.0 điểm): Quan niệm dại – khôn của tác giả trong hai câu thơ sau có gì đặc biệt?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Câu 5 (1.0 điểm): Từ văn bản trên, anh/chị cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 dòng)
a) Ta có \(W_{t_{đầu}}=mgh=0,2.10.10=20\left(J\right)\)
Vận tốc của vật khi chạm đất là \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow W_{đ_{chạmđất}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(10\sqrt{2}\right)^2=20\left(J\right)\)
Ta thấy \(W_{t_{đầu}}=W_{đ_{chạmđất}}=20J\)
b) Cơ năng của vật là \(W=W_{t_{đầu}}+W_{đ_{đầu}}\) \(=20J\) (vì \(v_0=0\left(m/s\right)\))
Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là \(A\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=W_{đ_A}\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=\dfrac{1}{2}W_A=\dfrac{1}{2}W=10J\)
\(\Rightarrow mgh_A=10J\)
\(\Rightarrow0,2.10h_A=10J\)
\(\Rightarrow h_A=5\left(m\right)\)
Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.
a) Thế năng của vật ở độ cao ban đầu là:
\(W_t=mgh=0,2\cdot10\cdot10=20J\)
Vận tốc khi chạm đất: \(v=\sqrt{2gH}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Động năng của vật lúc sắp chạm đất là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot\left(10\sqrt{2}\right)^2=20J\)
Từ kết quả trên ta thấy \(W_t=W_đ=20J\)
b) Khi \(W_đ=W_t=\dfrac{W}{2}=10J\).
Độ cao của vật tại vị trí này là: \(mgz=W_t\Rightarrow z=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{10}{0,2\cdot10}=5m\)