K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL: 

C nhé 

@@@@@@@@@@@ 

HT

Từ “” trong câu thứ hai thay thế cho từ nào trong câu thứ nhất, có thể thay từ “nó” bằng từ nào khác? Viết ý của em vào chỗ chấm.

          “Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ  cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất.”

          Có thể thay thừ “nó” bằng từ: Cây

9 tháng 3 2022

luuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

* Từ lặp lại trong chuỗi câu sau đây là: đước

  Rừng đước mênh mông . Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp , cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ

 Tác dụng của việc lặp lại là: nhấn mạnh hình ảnh mà đoạn văn muốn diễn đạt, gây ấn tượng đối với người đọc chú ý đến

Tìm từ được lặp lại trong chuỗi câu sau đây và cho biết việc lặp lại đó có tác dụng gì? Viết ý của em vào chỗ chấm.

          “Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.”

Từ lặp lại đó là từ : Đước

Việc lặp lại đó có tác dụng : Liên kết câu

9 tháng 3 2022

Tuy mặt đất lầy// nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc.

     CN                                         VN

9 tháng 3 2022

Cặp quan hệ từ Tuy - Nhưng

Và quan hệ từ

9 tháng 3 2022

Cậu tham khảo nhé !Đây là bài thơ tứ tuyệt của Bác. Tuy giản dị mà cũng thật hàm súc.Bác làm bài thơ này khi đang ở trong tù. Trong hoàn cảnh ngục tù khó khăn như thế, người vẫn tỏ rõ tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan của mình. Phân tích thơ:
_Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
==>Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Rõ ràng, ở hai câu thơ đầu, Bác nêu ra sự thiếu thốn khi ở trong tù, nhưng không phải để than thở mà để bắt đầu nền tảng cho câu thơ thứ hai. Câu thứ hai thể hiện nên sự bối rối, khó xử của người tù trong hoàn cảnh "không rượu cũng không hoa", sự bồn chồn trước cảnh đẹp của đêm trăng==> Người vẫn có sự rung động mãnh liệt trước đêm trăng.
_Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
==>Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Trong hai câu này, các từ: nhân_thi gia; song,nguyệt_minh nguyệt được sắp xếp ở các vị trí đối nhau khiến cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, thể hiện được sự gắn bó "thân thiết" giữa nhà thơ và vầng trăng. Hình ảnh "trăng" ở câu thơ này được tác giả khắc hoạ một cách triều mến, như một người bạn lâu năm, tri ân tri kỉ, luôn cùng Bác ở bất cứ đâu, dù trong cảnh ngục tù khốn khó.

8 tháng 3 2022

còn, như ,và

Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc bích đều sắcnhẵn bóng.

Câu 7: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống......................................................................................................................................................Câu 8 : Ghi lại QHT trong các câu sau:Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối...
Đọc tiếp

Câu 7: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống.

.....................................................................................................................................................

Câu 8 : Ghi lại QHT trong các câu sau:

Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc bích đều sắc và nhẵn bóng.

............................................................................................................................................................

Câu 9 : Em hãy tìm cặp QHT thích hợp để điền vào chỗ ..... trong các câu sau; xác định CN -VN trong câu ghép đó.

a. ............tiếng trống trường tôi nghe đã quen................hôm nay, tôi thấy lạ.

b. ....................trẻ con thích bộ phim Tây du kí...........người lớn cũng rất thích.

c. ...............Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp...............bạn bè ai cũng quý mến Hương.

d..............chúng tôi có cánh ..........chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại.

e.Hoa cúc.......................đẹp...........hoa cúc ......là vị thuốc quý.

0
1: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống......................................................................................................................................................2 : Ghi lại QHT trong các câu sau:Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc...
Đọc tiếp

1: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống.

.....................................................................................................................................................

2 : Ghi lại QHT trong các câu sau:

Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc bích đều sắc và nhẵn bóng.

............................................................................................................................................................

3 : Em hãy tìm cặp QHT thích hợp để điền vào chỗ ..... trong các câu sau; xác định CN -VN trong câu ghép đó.

a. ............tiếng trống trường tôi nghe đã quen................hôm nay, tôi thấy lạ.

b. ....................trẻ con thích bộ phim Tây du kí...........người lớn cũng rất thích.

c. ...............Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp...............bạn bè ai cũng quý mến Hương.

d..............chúng tôi có cánh ..........chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại.

e.Hoa cúc.......................đẹp...........hoa cúc ......là vị thuốc quý.

0
Câu 1: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa:A. mênh mông - chật hẹp B. mập mạp - gầy gò C. mạnh khỏe - yếu ớt D. vui tươi - buồn bãCâu 2. Câu thơ “ Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả - những mặt trời vàng mơ.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào:A. so sánh B.nhân hóa C. cả so sánh và nhân hóaCâu 4: Quan hệ từ trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì?Thuyền chúng tôi tiếp...
Đọc tiếp

Câu 1: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa:

A. mênh mông - chật hẹp B. mập mạp - gầy gò C. mạnh khỏe - yếu ớt D. vui tươi - buồn bã

Câu 2. Câu thơ “ Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào:

A. so sánh B.nhân hóa C. cả so sánh và nhân hóa

Câu 4: Quan hệ từ trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì?

Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà chúng tôi vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây sát ra sông.

A. Tăng tiến B. T­ương phản C. nguyên nhân - kết quả

C©u 5: Dòng nào có in đậm là từ nhiều nghĩa trong các dòng sau:

A. Xuân này cô ấy 40 xuân. B. Qua cầu đi cầu may. C. Hoa mua ai bán mà mua.

Câu 6: Các từ: chân thật, chân thành, chân tình là:

A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa

1
8 tháng 3 2022

Câu 1: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa:

A. mênh mông - chật hẹp B. mập mạp - gầy gò C. mạnh khỏe - yếu ớt D. vui tươi - buồn bã

Câu 2. Câu thơ “ Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào:

A. so sánh B.nhân hóa C. cả so sánh và nhân hóa

Câu 4: Quan hệ từ trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì?

Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà chúng tôi vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây sát ra sông.

A. Tăng tiến B. T­ương phản C. nguyên nhân - kết quả

C©u 5: Dòng nào có in đậm là từ nhiều nghĩa trong các dòng sau:

A. Xuân này cô ấy 40 xuân. B. Qua cầu đi cầu may. C. Hoa mua ai bán mà mua.

Câu 6: Các từ: chân thật, chân thành, chân tình là:

A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa