K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

\(\frac{x-2}{3}=\frac{2x+1}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow4x-4.2=3.2x+3.1\)

\(\Rightarrow4x-8=6x+3\)

\(\Rightarrow4x-6x=3+8\)

\(\Rightarrow-2x=11\)

\(\Rightarrow x=\frac{-11}{2}\)

19 tháng 9 2021

x2 + 5x < 0

x . ( x + 5 ) < 0

\(\Leftrightarrow\)x < 0

\(\Leftrightarrow\)x + 5 > 0 

\(\Leftrightarrow\)x > - 5

- 5 < x < 0

\(\Rightarrow\)\(\in\){ - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 }

\(\Leftrightarrow\)x > 0

\(\Leftrightarrow\)x - 5 > 0

\(\Leftrightarrow\)x > 5

0 < x < 5

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

Vậy ............

Cre : h.o.c247.net

\(\Rightarrow\)x2 + 5x < 0

\(\Rightarrow\)x( x + 5 ) < 0

\(\Leftrightarrow\)x < 0

\(\Leftrightarrow\)x + 5 > 0 \(\Rightarrow\)x > -5

\(\Rightarrow\)-5 < x < 0

\(\Rightarrow\)x = { -4 ; -3; -2; -1 }

\(\Leftrightarrow\)x < 0 \(\Leftrightarrow\)x - 5 < 0 \(\Leftrightarrow\)x < 5

0 < x < 5 \(\Rightarrow x\in\){ 1; 2; 3; 4 }

A B C #Hoàng Sơn I 1 2 1 2

Vì tổng 3 góc trong tam giác luôn là 180o

=> \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) mà \(\widehat{A}=78^o\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-78^o=102^o\)

Lại có tổng 2 góc B2 và C2 là :

\(\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{102^o}{2}=51^o\)

Vì tổng 3 góc trong tam giác luôn bằng 180o

=> B2 + C2\(\widehat{BIC}\)- 180o 

Mà B2 + C2 = 51o

=> BIC = 180o - 51o = 129o

19 tháng 9 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

Ta có : góc BAC = 78

---> ABC + ACB = 180 - 78 = 102

---> 2.CBI + 2.BCI = 102

---> CBI + BCI = 51

---> BIC = 180 - 51 = 129

xin tiick

Ta có :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có ;

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{5+4}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.5=10\\y=2.4=8\end{cases}}\)

\(\frac{x}{5}\)\(=\frac{y}{4}\)\(=\frac{18}{5+4}\)\(=2\)

\(\frac{x}{5}\)\(=2=>x=10\)

\(\frac{y}{4}\)\(=2=>y=8\)

\(=>x=10;y=8\)

19 tháng 9 2021

Bài 1:

\(3\left(x-\frac{1}{2}\right)-3\left(x-\frac{1}{3}\right)=x\)

\(\Rightarrow3x-3.\frac{1}{2}-3x+3.\frac{1}{3}=x\)

\(\Rightarrow3x-\frac{3}{2}-3x+1=x\)

\(\Rightarrow3x-3x-x=\frac{3}{2}-1\)

\(\Rightarrow-1x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}:-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)

19 tháng 9 2021

Bài 2:

\(E=\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\)

Ta có:

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\Rightarrow\left|x+1+x+2\right|\Rightarrow\left|2x+3\right|\ge0\)

Dấu '' = '' xảy ra khi: \(2x+3=0\Rightarrow2x=-3\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(MinA=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Ta có: \(\left|2x+3\right|\le\left|2x\right|+\left|3\right|=2x+3\le3\Rightarrow\left|2x+3\right|\le3\)

Dấu '' = '' xảy ra khi: \(2x+3=3\Rightarrow2x=0\Rightarrow x=0\)

Vậy \(MaxA=3\Leftrightarrow x=0\)

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

18 tháng 9 2021

32 nha

vì 32+4=36=6^2

32x2=64=8^2

18 tháng 9 2021

mình chỉ tóm tắt thôi nha, đừng trình bày theo mình!!!

m'on'=65(2 góc đối đỉnh)

ta có: 180-mon=m'on=15

=>m'on=mon'=15(2 góc đối đỉnh)

ta có: aob=a'ob'(2 góc đối đỉnh)(2 góc đỉnh tạo từ 2 đường thẳng cắt nhau,tạo thành 2 cặp tia đối nhau)

mà aob=60

=>a'ob'=60

vì ot là tia...của ot' nên 

=> ot' là tia fân giác của a'ob'