cho 2 biểu thức A=( 15- căn x/x-25 +2/căn x +5): căn x +1 / căn x -5 Tìm x thức để M=A-B nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2\sqrt{n}+\left(\sqrt{n}\right)^2\sqrt{n+1}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Gọi phân giác ứng với cạnh huyền là AD
=>BD/CD=3/4
vì AD là p,giac góc A=>BD/CD=AB/AC=3/4
=>AB=3/4AC
Aps dụng định lí Py-ta-go:=>AB^2+AC^2=BC^2=100
<=>(3/4AC)^2+AC^2=100
<=>25/16AC^2=100
<=>AC=8(cm)
=>AB=3/4AC=6(cm)
b, Xét tam giác ABC có góc A = 90độ và AH là đường cao (gt) => Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông ta có:
1/(AH²) = 1/(AB²) + 1/(AC²)
<=> 1/(AH²) = 1/(6²) + 1/(8²)
<=> 1/(AH²) = 1/36 + 1/64
<=> 1/(AH²) = 25/576
=> 1/AH = 5/24
=> AH = 24/5 =4,8(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P,N,O
Ta có: P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N. O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O. Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
Cho các nguyên tố sau: N, P, O. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần.
Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N.
O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, sửa đề
ĐK : x >= 0 \(\sqrt{4x-2\sqrt{x}+5}=\sqrt{4x-2.2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+5}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}\ge\frac{\sqrt{19}}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=\frac{1}{16}\)(tm)
Vậy GTNN của biểu thức trên bằng \(\frac{\sqrt{19}}{2}\)tại x = 1/16
b, ĐK : 0 < x < 1
\(\sqrt{x^2-4x+4}-\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=x-2-\sqrt{x}+1\)
\(=x-\sqrt{x}-1=\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)-1\)
\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/4 (tm)
Vậy GTNN của biểu thức trên bằng -5.4 tại x = 1/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo :
"Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng người"
(Tố Hữu-Việt Bắc)
=> Nghệ thuật đặc sắc nhất trong đoạn thơ trên là:
Điệp nghữ(nhớ - 2 lần)Nhân hóa (rừng núi trông theo bóng người)
Tác dụng :
Điệp nghữ(nhớ-2 lần): Thể hiện sâu sắc tha thiết tình cảm lưu luyến , thương nhớ của đồng bào các dân tộc Việt Bắc đối với Bác Hồ
Nhân hóa (rừng núi trông theo bóng người): Tình cảm của nhân dân bao trùm cả cảnh vật thiên nhiên núi rừng, Bác đi rừng núi cũng đi theo như đi trông bóng người.
Cre : h.o.c24.vn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}-\frac{2}{\sqrt{5}-1}=\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{2}-\frac{2+\sqrt{3}}{1}-\frac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{5}-1}{2}-2-\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}-\frac{4+2\sqrt{3}}{2}=\frac{-\sqrt{3}-5}{2}\)
b, \(\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+4}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+3\right)}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-4}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{3}-1+4}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+3\right)}{\sqrt{3}+1-4}\)
\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{3}+3}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+3\right)}{\sqrt{3}-3}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-3\right)^2+\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+3\right)^2}{-6}\)
\(=\frac{\sqrt{2}\left(3-6\sqrt{3}+9+3+6\sqrt{3}+9\right)}{-6}=\frac{24\sqrt{2}}{-6}=-4\sqrt{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐK : a,b > 0
\(=\left[\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right]\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
\(=\frac{a-b}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=a-b\)
\(A=\left(\frac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\frac{2}{\sqrt{x}+5}\right)\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)( x >= 0 ; x khác 25 )
\(=\left[\frac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right]\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Còn bthuc B thì mình chả thấy đâu cả:)