Cho tam giác KIL có góc I là 70°. Đường phân giác góc K và góc L cắt nhau tại O
a) tính KOL
b) kẻ tia Io hãy tính Kio
c) điểm O có cách đêù 3 cạnh tam giác ikl ko? tại sao
?
có ai giúp mình ko với ;-;
sắp nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, chúc mừng em đã biết vận dụng cách làm của diễn đàn vào các dạng toán tương tự khi đi thi để đạt kết quả cao. Chững tỏ chất lượng câu trả lời trên diễn đàn Olm là rất chuẩn em nhỉ.
Câu 1:
a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3-6}{3+2}=\dfrac{-3}{5}\)
b: \(B=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{6\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{6x+12+x^2-2x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x+2}{x-2}\cdot\dfrac{x-6}{x+2}=\dfrac{x-6}{x-2}\)
P=3/2
=>\(\dfrac{x-6}{x-2}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(3\left(x-2\right)=2\left(x-6\right)\)
=>3x-6=2x-12
=>x=-6(nhận)
Câu 2:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
Câu 1
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi từ A đến B: x/40 (h)
Thời gian đi từ B về A: x/50 (h)
36 phút = 3/5 h
Theo đề bài, ta có phương trình:
x/40 + x/50 + 3/5 = 6
5x + 4x + 40.3 = 200.6
9x + 120 = 1200
9x = 1200 - 120
9x = 1080
x = 1080 : 9
x = 120 (nhận)
Vậy quãng đường AB dài 120 km
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 1$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+8\sqrt{x-1}+16}+\sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}=6$
$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+4)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}=6$
$\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}+4|+|\sqrt{x-1}+2|=6$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}+6=6$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$
$\Leftrightarrow x=1$ (tm)
Lời giải:
Nếu thêm vào số trừ 19 đơn vị thì hiệu khi đó là:
$456-19=437$
Giải:
Mẹ sinh con lúc mẹ 27 tuổi nên mẹ hơn con 27 tuối, và bao nhiêu năm nữa mẹ cũng vẫn hơn con 27 tuổi.
Tuổi con hiện nay là: 5 + 2 = 7 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 7 + 27 = 34 (tuổi)
Đáp số: 34 tuổi.
12,6 \(\times\) \(x\) + \(x\times\) 27,4 = 38
\(x\times\) (12,6 + 27,4) = 38
\(x\) x 40 = 38
\(x\) = 38 : 40
\(x\) = 0,95
Câu 5:
Gọi hàm số bậc nhất cần tìm có dạng là y=ax+b(\(a\ne0\))
Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-2x+b
Thay x=-1 và y=3 vào y=-2x+b, ta được:
\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+b=3\)
=>b+2=3
=>b=1(loại)
Vậy: KHông có hàm số bậc nhất nào thỏa mãn yêu cầu đề bài
Câu 4:
Gọi hàm số bậc nhất cần tìm có dạng là y=ax+b(\(a\ne0\))
Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-2x+b
Thay x=-1 và y=4 vào y=-2x+b, ta được:
\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+b=4\)
=>b+2=4
=>b=2(nhận)
vậy: y=-2x+2
a) Do KO là tia phân giác của ∠IKL (gt)
⇒ ∠OKL = ∠OKI = ∠IKL : 2
Do LO là tia phân giác của ∠ILK (gt)
⇒ ∠ILO = ∠OLK = ∠ILK : 2
∆IKL có:
∠IKL + ∠ILK + ∠KIL = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IKL)
⇒ ∠IKL + ∠ILK = 180⁰ - ∠KIL
= 180⁰ - 70⁰
= 110⁰
⇒ ∠OKL + ∠OLK = ∠IKL : 2 + ∠ILK : 2
= (∠IKL + ∠ILK) : 2
= 110⁰ : 2
= 55⁰
∆OKL có:
∠OKL + ∠OLK + ∠KOL = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆OKL)
⇒ ∠KOL = 180⁰ - (∠OKL + ∠OLK)
= 180⁰ - 55⁰
= 125⁰
b) Do KO và LO là hai đường phân giác của ∆KIL (gt)
⇒ IO là đường phân giác thứ ba của ∆KIL
⇒ IO là tia phân giác của ∠KIL
⇒ ∠KIO = ∠KIL : 2
= 70⁰ : 2
= 35⁰
c) Do O là giao điểm của ba đường phân giác của ∆KIL
⇒ O cách đều ba cạnh của ∆KIL
cảm ơn