K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

47.

a) ( - 3 )2 . ( -3 )3 = ( -3 )5

b) ( -0,25 )3 : ( - 0,25 ) = ( -0,25 )2 = ( 0,25 )2

c) [( -0,5 )2 ]3 = ( -0,5 )2.3 = ( -0,5 )6 = ( 0,5 )6

d) ( -0,01 )0 = 1

48. 

a) 75 . 25 = ( 7 . 2 )5 = 145

b) 164 . 27 = ( 24 )4 . 27 = 216 . 27 = 223

c) 82 : 493 = ( 23 )2 : ( 72 )3 = 26 : 76\(\left(\frac{2}{7}\right)^6\)

d) ( 0,3 )3 . 703 = ( 0,3 . 70 )3 = 213

23 tháng 9 2021

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.

a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.

b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.

c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.

24 tháng 9 2021

b bạn nhé

23 tháng 9 2021

Ta có : \(\frac{1}{4}=0,25\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5  (4 = 22)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right)\)=> vô hạn tuần hoàn vì vì mẫu số có ước số khác 2;5 (6 = 2.3 )

\(\frac{13}{50}=0,26\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (50 = 2.52)

\(\frac{-17}{125}=-0,136\)=> hữu hạn tuấn hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (125 = 53)

\(-\frac{11}{45}=-0,2\left(4\right)\)=> vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có ước khác 2,5 (45 = 5.32 

\(\frac{7}{14}=\frac{1}{2}=0,5\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước  nguyên tố khác 2 và 5 

23 tháng 9 2021

bài I,IIundefined

undefined

undefined

23 tháng 9 2021

em lớp 6 anh ạ