K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 3 2023

Gọi a và b là số SP tổ 1 và tổ 2 sản xuất được trong tháng 1 (a, b>0)

Ta có: 0,15a + 0,12b = 1020 - 900 = 120

\(\Leftrightarrow12\left(a+b\right)+3a=12000\)

3a = 1200 \(\Rightarrow a=400\)

Vậy b = 900 - 400 = 500

KL: Trong tháng 1: tổ 1 làm được 400 SP; Tổ 2 làm được: 500 SP

Trong tháng 2: Tổ 1 làm được : 400 + 400.15% = 460SP

Tổ 2 làm được: 500 + 500.12% = 560SP

1 cách khác đưa về giải phương trình 1 ẩn đúng vs kiến thức lớp 8 .-

Gọi số sản phẩm của tổ 1 trong tháng 1 là x ( x > 0 ) 

Số sản phầm tổ 2 trong tháng 1 là 900 - x 

Số sản phẩm trong tháng 2 của cả 2 tổ :

Tổ 1 : x + 15%x

Tổ 2 : 900 - x + 12% ( 900 - x )

Ta có phương trình 

\(x+15\%x+900-x+12\%\left(900-x\right)=1020\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{20}x+\dfrac{28}{25}\left(900-x\right)=1020\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{20}x+1008-\dfrac{28}{25}x=1020\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{100}x=12\)

\(\Leftrightarrow x=400\)

Vậy số sản phẩm trong tháng 1 của tổ 1 là 400 , sản phẩm của tổ 2 = 900  - 400 = 500 ( sản phẩm )

Số sản phẩm trong tháng 2

Tổ 1 : 400 + 400.15% = 460 ( sản phẩm )

Tổ 2 : 1020 - 460 = 560 ( sản phẩm )

Làm theo cách Thầy Hùng sẽ nhanh hơn nhiều nhé 
 

6 tháng 3 2023

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

5 tháng 3 2023

\(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)

\(< =>\dfrac{x+1}{59}+1+\dfrac{x+3}{57}+1+\dfrac{x+5}{55}+1=\dfrac{x+7}{53}+1+\dfrac{x+9}{51}+1+\dfrac{x+11}{49}+1\)

\(< =>\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}=\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)

\(< =>\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)=0\\ < =>x+60=0\\ < =>x=-60\)

 

 

5 tháng 3 2023

Ta có : \(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}+3\text{=}\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}+3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}\text{=}\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}-\dfrac{x+60}{53}-\dfrac{x+60}{51}-\dfrac{x-60}{49}\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)\text{=}0\)

\(Do\) \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\text{=}0\)

\(x\text{=}-60\)

\(Vậy...\)

\(\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{8}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{x^2-2x-3}\)

* x2 - 2x - 3 = x2- 3x + x - 3 = x(x-3 ) + ( x - 3) = ( x - 3 ) (  x + 1 )

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{8}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3;x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)+8\left(x+3\right)=2x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+8x+24=2x^2+6x\)

\(\Leftrightarrow-x^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-5;5\right\}\)

\(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=-\dfrac{6}{1-4x^2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2=6\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-\left(4x^2-4x+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x^2+4x-1=6\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{3}{4}\right\}\)

5 tháng 3 2023

CMTS Pháp là 1 cuộc CM điển hình, triệt để, dân chủ nhất, tiến bộ nhất:
- Điển hình:
+ Đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến
+ Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền nhiều tiến bộ
+ Tập hợp được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân nhân đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - nên chuyên chính Gia-cô-banh.
+ Mở ra một thời đại mới- thời đại thắng lợi và cũng cố của CNTB ở các nước tiên tiến bấy giờ.
- Triệt để:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ.
+ Thị trường dân tộc thông nhất được hình thành.
- Dân chủ:
+ Sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của CM Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay.
- Tiến bộ:
+ Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp

 

5 tháng 3 2023

nước nào có quân sự mạnh nhất hiện tại?

NV
4 tháng 3 2023

Gọi giá tiền của một bông cúc là x (đồng) với x>0

Giá tiền của một bông hồng là: \(3x\) đồng

Số tiền mua 20 bông hồng là: \(20.3x=60x\) (đồng)

Số tiền mua 30 bông cúc là: \(30x\) (đồng)

Do mua 30 bông cúc thì dư 90000 nên ta có pt:

\(30x+90000=60x\)

\(\Leftrightarrow x=3000\)

Vậy Lan mua hoa hết \(60.3000=180000\) đồng

3 tháng 3 2023

Bước 4: Cách viết kết đoạn bài nghị luận 200 từ( 2-3 dòng)

  • Liên hệ với bản thân.
  • Liên hệ với những vấn đề tương tự. Hoặc mở rộng vấn đề, có thể kết lại bằng một danh ngôn hay câu nói nổi tiếng.