K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Theo đề bài các số dư ={1;3;5;7}

=> có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư ta gọi 2 số đó là là a và b

\(\Rightarrow a\equiv b\) (mod 15) \(\Rightarrow a-b⋮15\)

 

17 tháng 10 2023

Gọi số chia là x
Theo bài ta có : Số bị chia chia số chia có thương là 7 và số dư là 11

=> Số bị chia = 7x + 11
Theo bài ta có phép tính
7x + 11 + x = 107
( 7 + 1 )x = 107 -11

 8x = 96
x = 96 : 8 = 12
=> Số chia = 12
Lại có : Số bị chia + Số chia = 107
   Thay số chia bằng 12 ta có :

           Số bị chia = 107 - 12 = 95

Vậy số bị chia là 95 , số chia là 12

17 tháng 10 2023

\(3^{x-1}+3^x+3^{x+1}=39\)

\(3^{x-1}+3^{x-1}.3+9.3^{x-1}=39\)

\(13.3^{x-1}=39\)

\(3^{x-1}=39:13=3\)

\(x-1=1\)

\(x=2\)

17 tháng 10 2023

Sửa đề: 3ˣ⁻¹ + 3ˣ + 3ˣ⁺¹ = 39

3ˣ⁻¹ + 3ˣ + 3ˣ⁺¹ = 39

3ˣ⁻¹.(1 + 3 + 3²) = 39

3ˣ⁻¹ . 13 = 39

3ˣ⁻¹ = 39 : 13

3ˣ⁻¹ = 3

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

17 tháng 10 2023

\(D=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{5^2}-\dfrac{4}{5^3}+...+\dfrac{4}{5^{200}}\)

\(\Rightarrow D=4\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{5^{200}}\right)\)

\(5D=4\cdot\left(-1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{199}}\right)\)

\(\Rightarrow5D+D=4\cdot\left(-1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{199}}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{5^{200}}\right)\)

\(\Rightarrow6D=4\cdot\left(\dfrac{1}{5^{200}}-1\right)\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{5^{200}}-1\right)\)

17 tháng 10 2023

oki

17 tháng 10 2023

\(B=7-7^4+7^7-7^{10}+...+7^{295}-7^{298}+7^{301}\)

\(=7\left(1-7^3\right)+7^7\left(1-7^3\right)+...+7^{295}\left(1-7^3\right)+7^{301}\)

\(=\left(1-7^3\right)\left(7+7^7+...+7^{295}\right)+7^{301}\)

\(=\left(1-7^3\right)\left(\dfrac{7^{296}-7}{6}\right)+7^{301}\)

\(=-57\left(7^{296}-7\right)+7^{301}\)

16 tháng 10 2023

(2x + 1) : 7 = 2² + 3²

(2x + 1) : 7 = 4 + 9

(2x + 1) : 7 = 13

2x + 1 = 13 . 7

2x + 1 = 91

2x = 91 - 1

2x = 90

x = 90 : 2

x = 45

16 tháng 10 2023

\((2x+1):7=2^2+3^2\\\Rightarrow (2x+1):7=4+9\\\Rightarrow(2x+1):7=13\\\Rightarrow2x+1=13\cdot7\\\Rightarrow2x+1=91\\\Rightarrow2x=91-1\\\Rightarrow2x=90\\\Rightarrow x=90:2\\\Rightarrow x=45\\Vậy:x=45\)

16 tháng 10 2023

\((5x-39)\cdot7+3=80\\\Rightarrow (5x-39)\cdot7=80-3\\\Rightarrow (5x-39)\cdot7=77\\\Rightarrow 5x-39=77:7\\\Rightarrow 5x-39=11\\\Rightarrow5x=11+39\\\Rightarrow5x=50\\\Rightarrow x=50:5=10\\Vậy:x=10\)

16 tháng 10 2023

(5x - 39).7 + 3 = 80

(5x - 39).7 = 80 - 3

(5x - 39).7 = 77

5x - 39 = 77 : 7

5x - 39 = 11

5x = 11 + 39

5x = 50

x = 50 : 5

x = 10

16 tháng 10 2023

\(x+\left(x+2\right)+\left(x+4\right)+...+\left(x+140\right)=5041\)

\(x+x+...+x+2+4+...+140=5041\)

Có tất cả số hạng là:

\(\dfrac{\left(140-2\right)}{2}+1=70\left(số\right)\)

=> \(71x+\dfrac{\left(140+2\right).70}{2}=5041\)

=> \(71x=71\)

=> \(x=1\)

16 tháng 10 2023

x + (x + 2) + (x + 4) + ... + (x + 140) = 5041

x + 70x + (140 + 2) . 70 : 2 = 5041

71x + 4970 = 5041

71x = 5041 - 4970

71x = 71

x = 71 : 71

x = 1

16 tháng 10 2023

\(\left(6^{2024}-6^{2023}\right):6^{2023}\)

\(=6^{2024}:6^{2023}-6^{2023}:6^{2023}\)

\(=6-1\)

\(=5\)

16 tháng 10 2023

\(\left(6^{2024}-6^{2023}\right):6^{2023}\)

\(=\dfrac{6^{2024}}{6^{2023}}-\dfrac{6^{2023}}{6^{2023}}\)

\(=6^{2024-2023}-6^{2023-2023}\)

\(=6^1-6^0\)

\(=6-1=5\)

16 tháng 10 2023

Ta có:

Vì tứ giác ABCD là hình vuông

=> AC=BD

Mà AC=10cm

=> BC=10cm

16 tháng 10 2023

Do ABCD là hình vuông

⇒ BD = AC = 10 (cm)