Nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ? Các nước đế quốc đã đưa ra biện pháp gì để giải quyết khủng hoảng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu1: thế giới đã chiến tranh thứ1,chiến tranh lạnh.
hậu quả thế chiến2 gây ra mất hơn triệu người vè nền kinh tế các nước như liên xô, pháp,ý,nhật,đức
tại sao nói đến cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 châu Á dần chởi thành thuoocj địa của tư bản phương Tây
thứ nhất: là thế kỉ đó không có liên hợp quốc và chuyện xâm lược là điều như cơm bữa
thứ hai: là các nước phương tây muốn mở giộng diện tích càng rộng
thứ ba: các nước ở châu á thường có rất nhiều tài nguyên đặc biệt là đong nam á có rất nhiều tài nguyên quý giá
thứ tư: trả có nước nào mà bé hơn yêu hơn mà đánh mấy nước to và khoẻ và chiếm các thục địa để ra tăng tài nguyên và sức mạnh
lý do việt nam bị xâm lược cũng ở dàn ý trên
Chiến thắng của phe Bolshevik Nicholas II thoái vị Sự sụp đổ của Chính phủ Đế quốc Sự sụp đổ của Chính phủ lâm thời Lập ra CHXHCN Xô Viết Liên bang Nga Bắt đầu nội chiến Nga
* Nguyên nhân
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới
- Mâu thuẫn hai phe :
+ Quý tộc phong kiến phản động
+Quý tộc mới,tư sản, nhân dân
Tư liệu đc tham khảo trên mạng ! mong giúp ích cho bạn ^^
KHÁC NHAU:
– Cách mạng ANH:
+ Do giai cấp tư sản liên kết với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh.
+ Đây là cuộc cách mạng không triệt để vì vẫn còn vua.
– Cách mạng PHÁP:
+ Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến.
+ Hạn chế: Không hoàn toàn xóa bỏ bóc lột phong kiến.
/Tư liệu tham khảo trên mạng/ Mong giúp ích cho bạn!!! ^^
Cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra đầu tiên ở Anh vì:
- Cách mạng tư sản giữa thế kỷ 17 gạt bỏ những trở ngại về chính trị, xã hội, tạo điều kiện CM bùng nổ trong sản xuất.
- CM công nghiệp Anh phát triển mạnh, nhiều tiến bộ về kĩ thuật thuật.
- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm, dựa vào sự bóc lột trong nước, kết hợp buôn bán, cướp bộc thuộc địa, có nhiều nhân công, phát minh kĩ thuật.
Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:
- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…
- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.