K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1

=53,4-3,56

=49,84

6 tháng 2

53,4-3,56 x 0,1

=53,4-3,56 = 49 ,84

tổng độ dài 2 đáy nhân chiều cao chia cho 2


6 tháng 2

chu vi thì lấy độ dài 4 cạnh hình thang cộng vào là ra ý

hình nào cũng vậy, lấy độ dài tất cả các cạnh cộng vào là ra

i WENT TO THE ZOO WITH MY FAMILY LAST WEEKEND.FIRST,I SEW THE MONKEYS.THEY WERE FUN TO BECAUSE THEY UP AND DOWN QUITLY.I ALSO SEW THE TIGER.I VERRY MUCH BEACAUSE THEY WERE FAST.IN THE END. ,I SEW THE PANDAS.THEY WERE VERRY CUTE AND DID EVERTHING SLOWLY.I HAD REALLY GOOD TIME AT THE ZOO.

ĐÂY NHA BẠN^^❤

6 tháng 2

Giải:

a; bạn Bách đã uống 300ml nước

b; Lượng nước còn lại trong chai sau lần uống thứ hai còn tùy thuộc vào lượng nước bạn đã uống.

6 tháng 2

Định lý Bézout (hay Định lý Bézout về các ước chung) là một kết quả quan trọng trong đại số và lý thuyết số, liên quan đến các đa thức và số nguyên.

Định lý Bézout cho rằng:

  • Với hai đa thức f(x)f(x) và g(x)g(x) trong K[x]K[x] (với KK là một trường, ví dụ như RR hay CC), nếu d=gcd⁡(f(x),g(x))d=gcd(f(x),g(x)) là ước chung lớn nhất của f(x)f(x) và g(x)g(x), thì tồn tại hai đa thức u(x)u(x) và v(x)v(x) sao cho:

d(x)=u(x)f(x)+v(x)g(x)d(x)=u(x)f(x)+v(x)g(x)

  • Nếu f(x)f(x) và g(x)g(x) là hai số nguyên, định lý này nói rằng với bất kỳ cặp số nguyên aa và bb, sẽ luôn tồn tại các số nguyên xx và yy sao cho:

ax+by=gcd⁡(a,b)ax+by=gcd(a,b)

Đây là dạng cơ bản của định lý Bézout trong lý thuyết số. Định lý này được sử dụng rộng rãi trong việc tìm ước chung lớn nhất của hai số, giải quyết các phương trình Diophantine, và trong các ứng dụng mã hóa (như RSA).

Về bản chất, định lý Bézout cho phép ta biểu diễn ước chung lớn nhất của hai đa thức hoặc số nguyên dưới dạng một tổ hợp tuyến tính của chúng.

18 giờ trước (21:54)

mình cần Định lý bezout về số phép chia đa thức, chứ không phải là số dư đa thức ạ.

1+5+9+13+17+5=50



7 tháng 2

gọi x; y; z lần lượt là 3 số cần tìm

theo đề tổng 3 số là 4505 nên: x + y + z = 4505 (1)

số thứ nhất = 3/4 số thứ 2 nên: \(x=\dfrac{3}{4}y\left(2\right)\)

số thứ 2 = 2/5 số thứ 3 nên: \(y=\dfrac{2}{5}z\left(3\right)\)

thay (3) vào (2) ta được: \(x=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{5}z=\dfrac{3}{10}z\left(4\right)\)

thay (3) và (4) vào (1) ta được:

\(\dfrac{3}{10}z+\dfrac{2}{5}z+z=4505=>\dfrac{17}{10}z=4505=>z=2650\)

\(y=\dfrac{2}{5}z=\dfrac{2}{5}\cdot2650=1060\\ x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{3}{4}\cdot1060=795\)

vậy 3 số cần tìm lần lượt là 795; 1060 và 2650

giải

ta có sơ đồ :

số thứ1: 3 phần

số thứ2: 4 phần

số thứ3: 10 phần

tổng số phần bằng nhau là: 3+4+10=17(phần)

số thứ nhất là: 4505:17*3=795

số thứ hai là : 4505:17*4=1060

số thứ ba là : 4505:17*10=2650

đáp số: số 1:795 ;số 2:1060 ; số 3:2650

6 tháng 2

Tổng khối lượng dung dịch nước muối = Khối lượng muối + Khối lượng nước = 45g + 5000g = 5045g Tính tỉ lệ phần trăm muối: Tỉ lệ phần trăm muối = (Khối lượng muối / Tổng khối lượng dung dịch) x 100% = (45g / 5045g) x 100% ≈ 0.89% Vậy tỉ số phần trăm lượng muối trong nước muối sinh lý là khoảng 0.89%.

bằng 0,9 nha


6 tháng 2

a) x−3(2−x)=2x−4x−32−x=2x−4

x−6+3x =2x−4x−6+3x=2x−4

x+3x−2x=6−4x+3x−2x=6−4

2x=22x=2

x=1x=1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1x=1

b) 13(x−1)+4=12(x+5)13x−1+4=12x+5

2(x−1)+24=3(x+5)2x−1+24=3x+5

2x−2+24=3x+152x−2+24=3x+15

2x−3x=15+2−242x−3x=15+2−24

x=−7−x=−7

x=7x=7

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=7

a: \(x-3\left(2-x\right)=2x-4\)

=>x-6+3x=2x-4

=>4x-6=2x-4

=>4x-2x=-4+6

=>2x=2

=>x=1

b: 13(x-1)+4=12(x+5)

=>\(13x-13+4=12x+60\)

=>13x-9=12x+60

=>13x-12x=60+9

=>x=69