K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1

Đây là toán nâng cao chuyên đề toán hai tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Số học sinh lớp 4A là: 1 : \(\frac89\) = \(\frac98\) (học sinh 4B)

Phân số chỉ 115 học sinh là: \(\frac98\) + 1 + \(\frac34\) = \(\frac{23}{8}\) (số học sinh 4B)

Số học sinh 4B là: 115 : \(\frac{23}{8}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh lớp 4A là: 40 x \(\frac98=45\) (học sinh)

Số học sinh lớp 4C là: 40 x \(\frac34\) = 30 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh lớp 4A 45 học sinh

Số học sinh lớp 4B là 40 học sinh

Số học sinh lớp 4C là 30 học sinh.


16 tháng 1

Giải:

Diện tích của hình tròn là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (cm\(^2\) )

Đáp số: 200,96 cm\(^2\)


16 tháng 1

Diện tích của hình tròn là : 3,14 x 8 x 8 = 200,96 ( cm2 )

16 tháng 1

Lời giải

Số chia là :

( 124 - 4 ) : 5 = 24

Đáp số : 24

16 tháng 1

x=24

16 tháng 1

Đoạn đường từ nhà đến trường của Toàn dài là:

550+(550×2)+450=2100(m)

Đổi 2100m=2,1km

16 tháng 1

2,1km

16 tháng 1

(3 - \(x\)) x (-2) - 2\(^6\) = - 11

(3 - \(x\)) x (-2) - 64 = - 11

(3 \(-x\)) x (-2) = - 11 + 64

(3 - \(x\)) x (-2) = 53

3 - \(x\) = 53 : (-2)

3 - \(x\) = - 26,5

\(x\) = 3 + 26,5

\(x=29,5\)

vậy \(x=29,5\)

16 tháng 1

\(\left(3-x\right)\times\left(-2\right)-2^6=-11\)

\(\left(3-x\right)\times\left(-2\right)=-11+64\)

\(\left(3-x\right)=-\frac{53}{2}\)

\(\left(3-x\right)=\left(-26.5\right)\)

\(x=3+26.5\)

\(x=29.5\)

16 tháng 1

Gọi độ dài các cạnh của tam giác theo thứ tự lần lượt từ nhỏ đến lớn là:

a; b; c

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) = \(\frac{a+c}{3+7}\) = \(\frac{40}{10}\) = 4

a = 4 x 3 = 12

b = 4 x 5 = 20

c = 4 x 7 = 28

Kết luận: Độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là: 12m ; 20m; 28m





16 tháng 1

em cảm ơn ạ

16 tháng 1

Ta có : \(\frac{2013}{2011}=1+\frac{2}{2011}\)

\(\frac{25}{23}=1+\frac{2}{23}\)

So sánh \(\frac{2}{2011}\)\(\frac{2}{23}\) ta thấy \(\frac{2}{2011}<\frac{2}{23}\)

\(1+\frac{2}{2011}<1+\frac{2}{23}\)\(\frac{2013}{2011}<\frac{25}{23}\)

16 tháng 1

2013/2011<25/23

16 tháng 1

54,47 x 8 + 54,47 x 4 - 54,47 : 0 ,5

= 54,47 x 8 + 54,47 x 4 - 54,47 x 2

= 54,47 x (8 + 4 - 2)

= 54,47 x (12 - 2)

= 54,47 x 10

= 544,7

16 tháng 1

=54,47 x 8 + 54,47 x 4 - 54,47 x 2

=54,47 x (8+4-2)

=54,47 x 10 = 544,7

16 tháng 1

\(-7\left(3x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\)

\(-21x+35+14x-28=28\)

\(-7x+7=28\)

\(-7x=28-7\)

\(-7x=21\)

\(x=21:\left(-7\right)\)

\(x=-3\)

16 tháng 1

-7(3\(x\) - 5) + 2.(7\(x\) - 14) = 28

-21\(x\) + 35 + 14\(x\) - 28 = 28

(-21\(x\) + 14\(x\)) = 28 +28 - 35

- 7\(x\) = 56 - 35

- 7\(x=21\)

\(x=21:\left(-7\right)\)

\(x=-3\)

Vậy \(x=-3\)