cho tam giác ABC cân tại A ( A <90) kẻ trung tuyến AM
a CM △ABM = △ACM
B CM AM là đường cao của △ABC
c gọi G là trọng tâm của △ABC biết AM=8cm .Tính GM=
d D là trung điểm của AC CM: BC < 4/3BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: M là giao điểm của AD và BC
Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
\(\widehat{AOD}\) chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
=>AD=CB
b: Ta có; ΔOAD=ΔOCB
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)
Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MAO}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{MCD}+\widehat{MCO}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}\)
nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)
Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và OB=OD
nên AB=CD
Xét ΔMAB và ΔMCD có
\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)
AB=CD
\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)(ΔOBC=ΔODA)
Do đó: ΔMAB=ΔMCD
c: ta có;ΔMAB=ΔMCD
=>MB=MD và MA=MC
Xét ΔOMB và ΔOMD có
OM chung
MB=MD
OB=OD
Do đó: ΔOMB=ΔOMD
=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)
=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)
=>OM là phân giác của góc xOy
a: D nằm trên đường trung trực của BC
=>DB=DC
=>ΔDBC cân tại D
b: DI là đường trung trực của BC
=>DI\(\perp\)BC tại I
Xét ΔBCD có
CA,DI là các đường cao
CA cắt DI tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBCD
=>BH\(\perp\)CD
c: H nằm trên đường trung trực của BC
=>HB=HC
mà HB>HA(ΔHAB vuông tại A)
nên HC>HA
=>HA<HC
\(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x+1\right)\)
=>\(-\dfrac{2}{3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\cdot2x+\dfrac{1}{3}\)
=>\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{12}=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\)
=>\(-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{6}:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{8}\)
Đặt \(B=\dfrac{1}{2\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot10}\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{10^2}< \dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{10^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(B< 1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
=>B<1
\(A=2021+\dfrac{1}{2\cdot2}+...+\dfrac{1}{10\cdot10}\)
=>\(A=2021+B< 2021+1=2022\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề bịt mắt nhặt bi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Thi violympic, hoomnay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Trường hợp xấu nhất sẽ bốc phải mỗi màu bút đều có 4 chiếc bút , khi đó tổng số bút bốc được là:
4 + 4 + 4 = 12 (chiếc bút)
Để chắc chắn có 5 chiếc bút cùng màu thì cần bốc ít nhất số lần là:
12 + 1 = 13 (lần)
Đs:...
a: \(\dfrac{18}{31}+\dfrac{11}{31}+\dfrac{12}{31}=\dfrac{18+11+12}{31}=\dfrac{41}{31}\)
b: \(\dfrac{13}{21}+\dfrac{4}{21}+\dfrac{17}{21}=\dfrac{13+4+17}{21}=\dfrac{34}{21}\)
a) $\frac{18}{31} + \frac{11}{31} + \frac{12}{31} = \frac{18+11+12}{31} = \frac{41}{31} = 1\frac{10}{31}$
b) $\frac{13}{21} + \frac{4}{21} + \frac{17}{21} = \frac{13+4+17}{21} = \frac{34}{21} = 1\frac{13}{21}$
Số học sinh chở được trên 1 xe là:
160:4=40(bạn)
Số học sinh tất cả khi có thêm 80 người là:
160+80=240(người)
Số xe cần có là 240:40=6(xe)
Số xe cần bổ sung là 6-4=2(xe)
Bài giải
1 xe chở số học sinh là
160 : 4 = 40 ( học sinh )
Số xe chở 80 học sinh lớp 4 là
80 : 40 = 2 ( xe )
Số xe phải thuê là
4 + 2 = 6 ( xe )
Đáp số 6 xe
$M = a^2 + ab + b^2 - 3a - 3b + 2014$
$M = (a - \frac{3}{2})^2 + (b - \frac{3}{2})^2 + ab + 2014 - \frac{9}{2} - \frac{9}{2}$
$$M = (a - \frac{3}{2})^2 + (b - \frac{3}{2})^2 + ab + 1995$
Vì $(a - \frac{3}{2})^2$ và $(b - \frac{3}{2})^2$ luôn không âm, nên giá trị nhỏ nhất của $M$ sẽ xảy ra khi $(a - \frac{3}{2})^2 = (b - \frac{3}{2})^2 = ab = 0$. Điều này chỉ xảy ra khi $a = b = \frac{3}{2}$.
=> Vậy, giá trị nhỏ nhất của $M$ là $1995$ và xảy ra khi $a = b = \frac{3}{2}$.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: Xét ΔABC có
G là trọng tâm
AM là đường trung tuyến
Do đó: \(GM=\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)
d: Xét ΔABC có
BD là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BD\)
Xét ΔGBC có
GM là đường cao
GM là đường trung tuyến
Do đó: ΔGBC cân tại G
=>GB=GC
Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(BD+BD\right)>BC\)
=>\(BC< \dfrac{4}{3}BD\)
ko biết đưa ra đáp án
[a 90 <abc của nó