K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2024

Diện tích của thửa ruộng là:

\(\dfrac{150}{2}\times45=3375\left(m^2\right)\)

Khối lượng thóc tươi thu được là: 

\(\dfrac{3375}{100}\times70=2362,5\left(kg\right)\)

Sau khi phơi khối lượng thóc giảm đi: 

\(10\%\times2362,5=236,25\left(kg\right)\)

Khối lượng thóc khô thu được là:

\(2362,5-236,25=2126,25\left(kg\right)\)

ĐS: ... 

\(1h12p=\dfrac{6}{5}\left(giờ\right)\)

24 tháng 3 2024

a; \(\dfrac{14}{12}\) = \(\dfrac{14:2}{12:2}\) = \(\dfrac{7}{6}\) 

      \(\dfrac{8}{3}=\dfrac{8\times2}{3\times2}\) = \(\dfrac{16}{6}\)

Vậy \(\dfrac{14}{12}\) và \(\dfrac{8}{3}\) đã được rút gọn và quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số: \(\dfrac{7}{6}\) và  \(\dfrac{16}{6}\)

24 tháng 3 2024

b; \(\dfrac{9}{66}\) = \(\dfrac{9:3}{66:3}\) = \(\dfrac{3}{22}\)

    \(\dfrac{20}{11}\) = \(\dfrac{20\times2}{11\times2}\) = \(\dfrac{40}{22}\)

    Vậy các phân số \(\dfrac{9}{66}\) và \(\dfrac{20}{11}\) đã được rút gọn và quy đồng mẫu số thành các phân số lần lượt là:

        \(\dfrac{3}{22};\dfrac{40}{22}\)

24 tháng 3 2024

Ta có: \(A=\dfrac{2n+3}{8n}\) nguyên 

\(\Rightarrow4A=4\cdot\dfrac{2n+3}{8n}=\dfrac{8n+12}{8n}\) nguyên 

\(\Rightarrow4A=1+\dfrac{12}{8n}=1+\dfrac{3}{2n}\)  

Để 4A nguyên thì 3 ⋮ 2n 

⇒ 2n ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Mà: n ∈ Z ⇒ không có n thỏa mãn 

24 tháng 3 2024

Tìm số nguyên n để thỏa A mãn điều gì vậy em?

\(A=92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\)

\(=8\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{500}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

=>\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{8\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}=8:\dfrac{1}{5}=40\)

24 tháng 3 2024

Ngày cuối cùng của tháng 4 là ngày 30 tháng tư

Từ ngày 13 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 có số ngày là:

                30 - 13  = 17 (ngày)

  vì 17 : 7  = 2 (dư 3ngày)

     Ngày cuối cùng tháng tư của cùng năm đó là thứ:

              5 + 3  = 8

           Chủ nhật

    Chọn C chủ nhật 

24 tháng 3 2024
thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu thứ bảy chủ nhật
      13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
             
             
             

 

24 tháng 3 2024

A = 1/(3.4) + 1/(4.5) + 1/(5.6) + 1/(6.7) + 1/(7.8)

= 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8

= 1/3 - 1/8

= 5/24

1/(8.9) = 1/72

A = 5/24 ≠ 1/72

Em xem lại đề nhé

\(\dfrac{81}{54}=\dfrac{81:27}{54:27}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{64}{32}=\dfrac{64:32}{32:32}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\dfrac{75}{300}=\dfrac{75:75}{300:75}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{20}{100}=\dfrac{20:20}{100:20}=\dfrac{1}{5}\)

24 tháng 3 2024

81/54 = 3/2

64/32 = 2

75/300 = 1/4

20/100 = 1/5

24 tháng 3 2024

ko rút được nữa

24 tháng 3 2024

\(\dfrac{81}{54}\) = \(\dfrac{81:27}{54:27}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC

b: Ta có: ΔAEB~ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

c: Gọi O là trung điểm của AK

Ta có: BICK là hình bình hành

=>BI//CK và BK//CI

ta có: BI//CK

BI\(\perp\)AC

Do đó: CK\(\perp\)CA

=>ΔCKA vuông tại C

=>C nằm trên đường tròn đường kính AK

=>C nằm trên (O)(1)

Ta có: CI//BK

CI\(\perp\)BA

Do đó: BK\(\perp\)BA

=>ΔBKA vuông tại B

=>B nằm trên đường tròn đường kính AK

=>B nằm trên (O)(2)

Từ (1),(2) suy ra ABKC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O), đường kính AK

Gọi H là giao điểm của AI với BC

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H

Xét (O) có

\(\widehat{CBK}\) là góc nội tiếp chắn cung CK

\(\widehat{CAK}\) là góc nội tiếp chắn cung CK

Do đó: \(\widehat{CBK}=\widehat{CAK}\)

mà \(\widehat{CBK}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, IC//BK)

và \(\widehat{ICB}=\widehat{FAI}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{FAI}=\widehat{CAK}\)

Xét ΔFAI vuông tại F và ΔCAK vuông tại C có

\(\widehat{FAI}=\widehat{CAK}\)

Do đó: ΔFAI~ΔCAK

=>\(\dfrac{FA}{CA}=\dfrac{FI}{CK}\)

=>\(\dfrac{FA}{FI}=\dfrac{CA}{CK}\)

=>\(\dfrac{FI}{FA}=\dfrac{CK}{CA}\)