Cho hình chữ nhật ABCD cho diện tích bằng 54cm2. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho AM = CN
a) Tinhs diện tích hình thang AMND
b) Cho AM = 1/3AB; BN cắt CM tại I. Tính diện tích tam giác INC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh : ( 25 + 1,5) \(\times\) 2 \(\times\) 3 = 159 (m2)
Diện tích hai mặt đáy là: 25 \(\times\) 1,5 \(\times\) 2 = 75 (m2)
Diện tích toàn phần : 159 + 75 = 234 (m2)
Thể tích : 25 \(\times\) 1,5 \(\times\) 3 = 112,5 (m3)
Đáp số: Diện tích xung quanh 159 m2
Diện tích toàn phần : 234 m2
Thể tích 112,5 m3
diện tích xung quanh là: (25+1,5) x 2 x 3 = 159
dt 2 mặt là: 25 x 1,5 x 2 = 75
dttp là: 159 + 75=234
thể tích là 25 x 1,5 x 3 = 112,5 nha
chúc hok tốt
\(28\times250\)
\(=7\times4\times25\times10\)
\(=\left(7\times10\right)\times\left(25\times4\right)\)
\(=70\times100\)
\(=7000\)
Chúc bạn học tốt:>
a, Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
150 : 50 = 3 ( giờ)
Ô tô đến tỉnh B lúc
6 giờ 25 phút + 3 giờ = 9 giờ 25 phút
b, Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Trong 1 giờ 15 phút ô tô đi được:
40 \(\times\) 1,25 = 50 (km)
Trên đường từ tỉnh B về tỉnh A sau khi đi được 1 giờ 15 phút ô tô cách tỉnh A:
150 - 50 = 100 (km)
Đáp số: ô tô đến tỉnh B lúc 9 giờ 25 phút
lúc về sau 1 giờ 15 phút ô tô các tỉnh A 100 km
( \(\dfrac{2}{15}\) + \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
( \(\dfrac{2\times7}{15\times7}\) + \(\dfrac{2\times3}{35\times3}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{14}{105}\) + \(\dfrac{6}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{20}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
( \(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{12}{63}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{2}{9}\) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
\(x\) = \(\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{1}{18}\)
\(x\) = 4
Cái bàn hình tròn có đường kính 1,2m nên để trải kín hết cái bàn cái khăn hình vuông cần có cạnh nhỏ nhất là 1,2m .
Diện tích nhỏ nhất của cái khăn đó là:
1,2 x 1,2 = 1,44 m2
a,![loading...](https://cdn4.olm.vn/upload/img_student/0324/img_student_2023-03-24_641d5ebbb9aa5.jpg)
AM + MB = AB =DC => AM = DC - MB
=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM
SAMND = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)
=> SABCD = SAMND + SBCNM = SAMND \(\times\) 2
SAMND = 54 : 2 = 27 (cm2)
b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN
Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)
=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB
AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB
=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2
SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)
SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2
S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2
=> S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4
Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM = 27
S4 \(\times\) 4 + S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27
S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27
S4 \(\times\) 9 = 27
S4 = 27 : 9
S4 = 3
Vậy diện tích INC là 3 cm2