3/7=?/49 5/8=45/? 20/12=?/36 15/30=17/?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề hình lập phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này chi tiết như sau:
Bước 1: Tìm cạnh của hình lập phương ban đầu
Bước 2: Tìm thể tích của hình lập phương ban đầu
Bước 3: Tìm thể tích của hình lập phương đã bị cắt chính là thể tích khối gỗ bị cắt.
Bước 4: Tìm được canh của khối gỗ bị cắt.
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương ban đầu là:
150 : 6 = 25 (dm)
Vì 5 x 5 = 25
Vậy cạnh hình lập phương ban đầu là 5 (dm)
Thể tích của hình lập phương ban đầu là:
5 x 5 x 5 = 125 (dm3)
Thể tích của khối gỗ bị cắt là:
125 - 98 = 27 (dm3)
vì 3 x 3 x 3 = 27
Vậy cạnh của khối gỗ bị cắt là 3 dm
Đáp số: 3 dm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 5: Không có dữ liệu để điền;
Câu 6:
Sau khi giặt tấm vải còn lại chiếm số phần trăm là:
100% - 5% = 95%
25 x 95 : 100 = 23,75(m)
Đs:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K
a/
Xét tg vuông BHC và tg vuông CKB có
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
=> tg BHC = tg CKB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
Ta có
AB=AC (cạnh bên tg cân)
tg BHC = tg CKB (cmt) => BK = CH
=> AB-BK = AC-CH => AK = AH
=> tg AHK cân tại A
b/
Xét tg cân AKH có
\(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\dfrac{\left(180^o-\widehat{A}\right)}{2}\)
Xét tg cân ABC có
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị => BC//HK
a) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta BHA=\Delta CKA\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHA\) và \(\Delta CKA\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Delta BHA=\Delta CKA\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AH=AK\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A
b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\left(1\right)\)
Do \(\Delta AHK\) cân tại A (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AKH}\)
Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AKH}\) là hai góc đồng vị
\(\Rightarrow BC\) // \(HK\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.D
2.a-2; b-3; c- 1; d-4
3.A
Sửa đáp án 1 của câu 2 thành 168.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tuổi của cha hơn tuổi của con:
28 - 1 = 27 (tuổi)
Tuổi của cha là:
(71 + 27) : 2 = 49 (tuổi)
Tuổi của con là:
49 - 27 = 22 (tuổi)
vậy giờ đây cha hơn con 27 tuổi vì cứ mỗi năm số tuổi của cả cha và con đều tăng 1 tuổi
bài giải
số tuổi của con là:
( 71 - 27 ) : 2 = 22 ( tuổi )
tuổi cha là:
71 - 22 = 49 ( tuổi )
đáp số: con: 22 tuổi; bố: 49 tuổi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: BI+IC=BC
=>\(IC+\dfrac{1}{3}BC=BC\)
=>\(IC=\dfrac{2}{3}CB\)
Xét ΔCAD có
CB là đường trung tuyến
\(CI=\dfrac{2}{3}CB\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔCAD
Xét ΔCAD có
I là trọng tâm
AI cắt DC tại K
Do đó: K là trung điểm của DC
=>DK=KC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì b gấp 3 lần a nên \(\dfrac{1}{a}\) = \(\dfrac{1}{3b}\) = \(\dfrac{1}{b}\times\) 3
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
\(\dfrac{1}{a}\) có giá trị là: \(\dfrac{2}{15}\) : (3 - 1) x 3 = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy a = 5; b = 5 x 3 = 15
Đáp số: a = \(\dfrac{5}{1}\); b = \(\dfrac{15}{1}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cha hơn con số tuổi là :
28-1=27(tuổi)
Tuổi con là :
(71-27):2=22(tuổi)
Tuổi cha là :
71-22=49(tuổi)
Bài điền số nhé các bạn giúp mình với
\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{21}{49};\dfrac{5}{8}=\dfrac{45}{72};\dfrac{20}{12}=\dfrac{60}{36}\)