khối 6 trường em có số hoc sinh từ 200 đến 300 trăm em khi xếp hàng 12 15 18 đều vừa đủ tính số học sinh của khối 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính chất chia hết của một tổng
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu a \(⋮\)m và b \(⋮\)m thì (a + b) \(⋮\)m
Tính chất chia hết của một tích
Nếu có một thừa số trong một tích chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó.
Nếu a \(⋮\)m thì ab \(⋮\)m
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì số cam gấp 4 lần số xoài còn lại nên tổng số cam và xoài còn lại là số chia hết cho 4 + 1 hay chia hết cho 5
Số cam và xoài mang ra chợ bán là:
34 + 39 + 40 + 41 + 42 + 46 = 242 (quả)
Ta có 242 chia 5 dư 2
\(\Rightarrow\) Giỏ xoài bán đi có số quả chia 5 dư 2
Trong 6 số chỉ có số 42 chia 5 dư 2
\(\Rightarrow\) Số cam và xoài còn lại là:
242 - 42 = 200 (quả)
Số xoài còn lại là:
200 : (4 + 1) = 40 (quả)
Vậy các giỏ xoài có 40 quả và 42 quả, các giỏ cam có 34; 39; 41; 46 quả.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi biểu thức trên là A
A = 1 + 4 + 42+43 + ... + 42021
4A = 4 . ( 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42020 + 42021)
4A = 4 + 42 + 43 + ... + 42021 + 42022
4A - A = 42022 - 1 ( loại các số giống nhau)
3A = 42022 - 1
A = \(\dfrac{4^{2022}-1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là x
Vì xếp mỗi hàng 6; 8 và 10 em đều đủ ⇒ a ϵ BC ( 6; 8; 10 )
Ta có 6 = 2 . 3 8 = 23 10 = 2 . 5
Thừa số nguyên tố chung là 2; riêng là 3; 5
BCNN( 6; 8; 10 ) = 23 . 3 . 5 = 8 . 3 . 5 = 120
BC ( 6; 8; 10 ) = B( 120 ) = { 0; 120; 360; 480; 600; ... }
Vì 400 < a < 500 ⇒ a = 480
Vậy trường có 480 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( 315 . 15 - 315 . 6 ) : 316
= [ 315 . ( 15 - 6 ) ] : 316
= [ 315 . 9 ] : 316
= [ 315 . 32 ] : 316
= 317 : 316
= 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bổ sung: Sao cho $p=(n-2)(n^2+n-5)$ là số nguyên tố.
Lời giải:
Để $p=(n-2)(n^2+n-5)$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n-2, n^2+n-5$ bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố
Nếu $n-2=1\Rightarrow n=3$
Khi đó: $P=7$ là số nguyên tố
Nếu $n^2+n-5=1$
$n^2+n=6$ hay $n(n+1)=2.3$ nên $n=2$
Khi đó: $p=0$ không là số nguyên tố (loại)
Vậy $n=3$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 12 ,102 và 140là số chẵn nên
a, để tổng A chia hết cho 2 thì x phải là số chẵn
b, để tổng A không chia hết cho 2 thì x phải là số lẻ
a) \(x\) \(⋮\) \(2\) vì ( \(12+102+140\) ) \(⋮\) \(2\)
\(\Rightarrow\) \(x\) \(\in\) B( \(2\) )
A \(⋮\) \(2\) điều phải chứng minh
b) \(x\) \(⋮̸\)\(2\) vì ( \(12+102+140\) ) \(⋮\) \(2\)
\(\Rightarrow\) \(x\) \(\notin\) B( \(2\) )
A \(⋮̸\) \(2\) điều phải chứng minh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3^(x-1) +3^x +3^(x+1)=39
=>3^x:3^1+3^x.1+3^x.3^1=39
=>3^x:3+3^x.1+3^x.3=39
=>3^x.1/3+3^x.1+3^x.3=39
=>3^x.(1/3+1+3)=39
=>3^x.13/3=39
=>3^x=39:13/3
=>3^x=9
=>3^x=3^2
=>x=2
Vậy x=2