Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn (O; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B ; C là các tiếp điểm ) . Vẽ dây BD vuông góc với BC . Đường vuông góc với DO tại O cắt tia DB tại E . Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nghiệm trái dấu khi a.c<0
2 nghiệm phân biệt thì đenta>0
Áp dụng BĐT Bunhiacopsi ta có:
\(\left(a^3+b\right)\left(\frac{1}{a}+b\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow a^3+b\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{\frac{1}{a}+b}\Rightarrow\frac{1}{a^3+b}\le\frac{\frac{1}{a}+b}{\left(a+b\right)^2}\)
Tương tự \(\frac{1}{a+b^3}\le\frac{\frac{1}{b}+a}{\left(a+b\right)^2}\)
Khi đó \(\frac{1}{a^3+b}+\frac{1}{b^3+a}\le\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+a+b}{\left(a+b\right)^2}\)
\(\Rightarrow S=\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+a+b}{a+b}-\frac{1}{ab}=\frac{a+b+ab\left(a+b\right)-a-b}{ab\left(a+b\right)}=1\)
Dấu "=" xảy ra tại a=b=1
Vậy..................
Bài 1 :
Bât đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( xy+yz + zx )(9 + x2y2 +z2y2 + x2z2 ) \(\ge\)36xyz
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có :
xy+ yz + zx \(\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\) ( 1)
Và 9 + x2y2 + z2y2 + x2z2 \(\ge12\sqrt[12]{x^4y^4z^4}\)
hay 9+ x2y2 + z2y2+ x2z2 \(\ge12\sqrt[3]{xyz}\) (2)
Do các vế đều dương ,từ (1) và (2) suy ra :
( xy + yz +zx )( 9+ x2y2 + z2y2 + x2z2 ) \(\ge36xyz\left(đpcm\right)\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y =z = 1
Bài 2:
\(\hept{\begin{cases}a;b;c>0\\ab+bc+ca=1\end{cases}}\)
Có : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+a^2}\ge\sqrt{2a}\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{1+a^2}}\le\frac{\sqrt{3}}{2}a\\\sqrt{1+b^2}\ge\sqrt{2b}\Rightarrow\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}\le\frac{\sqrt{3}}{2}b\\\sqrt{1+c^2}\ge\sqrt{2c}\Rightarrow\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\le\frac{\sqrt{3}}{2}c\end{cases}}\)
=> \(\sqrt{1+a^2}+\sqrt{1+b^2}+\sqrt{1+c^2}\le\frac{\sqrt{3}}{2}\left(a+b+c\right)\le\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}\left(ab+bc+ca\right)\)
=> \(\sqrt{1+a^2}+\sqrt{1+b^2}+\sqrt{1+c^2}\le\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a =b =c = \(\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Bài 1 :
Gọi số nữ và số nam thuận tay trái lần lượt là x(người) và y(người).
Khi đó, do tổng số người thuận tay trái là 10 người nên ta có
x+y=10
Lại có số nữ thuận tay phải gấp 3 lần số nữ thuận tay trái nên số nữ thuận tay phải là 3x(người). Số nam thuận tay phải gấp 5 lần số nam thuận tay trái nên số nam thuận tay phải là 5y(người).
Lại có tổng số người thuận tay phải là 44 nên ta có :
\(3x+5y=44\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\3x+5y=44\end{cases}}\)
Suy ra \(x=3,y=7\)
Vậy có 3 nữ thuận tay trái, 7 nam thuận tay trái.
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=27\left(1\right)\\a+b+c=9\left(2\right)\end{cases}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có :
\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+c^2\right)+\left(c^2+a^2\right)\)
\(\ge2ab+2bc+2ca\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=81\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=81\)
\(\Rightarrow81\le a^2+b^2+c^2+2\left(a^2+b^2+c^2\right)=3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow27\le a^2+b^2+c^2\left(3\right)\)
Từ (1) và (3) => dấu " = " xảy ra => a=b=c=3
\(\Rightarrow B=\left(3-4\right)^{2018}+\left(3-4\right)^{2019}+\left(3-4\right)^{2020}\)
\(=1-1+1=1\)
Bài 1 :
Để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2
\(\Rightarrow\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow m\le1\)
\(\Rightarrow\) Khi đó phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-1\end{cases}}\)
Mà \(3x_1+2x_2=1\Rightarrow x_1+2\left(x_1+x_2\right)=1\Rightarrow x_1+2.2=1\Rightarrow x_1=-3\)
Vì \(x_1=-3\) là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+2m-1=0\Rightarrow m=-7\)
Bài 2 :
\(ĐKXĐ:x\ne\pm4\)
Ta có :
\(\frac{2x-1}{x+4}-\frac{3x-1}{4-x}=5+\frac{96}{x^2-16}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-1}{x+4}+\frac{3x-1}{x-4}=5+\frac{96}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-1}{x+4}\left(x+4\right)\left(x-4\right)+\frac{96}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)+\left(3x-1\right)\left(x+4\right)=5\left(x+4\right)\left(x-4\right)+96\)
\(\Rightarrow5x^2+2x=5x^2+16\)
\(\Rightarrow2x=16\)
\(\Rightarrow x=8\)
A E B C O D
Ta có AB,AC là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow AB\perp OB,AC\perp OC,AO\perp CB\)
\(\Rightarrow ABOC\) nội tiếp đường tròn đường kính AO (1)
Vì \(BD\perp BC\Rightarrow AO//DE\left(\perp BC\right)\Rightarrow\widehat{DBC}=90^0\) = > CD là đường kính của (O)
Mà \(EO\perp CD,BC\perp DE\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{EOC}=90^0\)
\(\Rightarrow ECOB\) nội tiếp (2)
Từ (1) , (2) \(\Rightarrow A,E,B,O,C\) nội tiếp đường tròn đường kính AO
\(\Rightarrow EAOB\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{EAO}+\widehat{EBO}=180^0\)
Mà \(\widehat{EBO}+\widehat{BOA}=180^0\left(BE//AO\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EAO}=\widehat{BOA}\)
\(\Rightarrow AOBE\) là hình thang cân