K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

Số tiền bạn Lan mua 3 quyển sách:

120000 . 3 - 0,1 . 120000 . 3 = 324000 (đồng)

Số tiền bạn Lan được trả lại:

350000 - 324000 = 26000 (đồng)

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠CAx + ∠CAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CAx = 180⁰ - ∠CAB

= 180⁰ - 100⁰

= 80⁰

b) Do Ay là tia phân giác của ∠CAx

⇒ ∠CAy = ∠xAy = ∠CAx : 2

= 80⁰ : 2

= 40⁰

⇒ ∠CAy = ∠ACB = 40⁰

Mà ∠CAy và ∠ACB là hai góc so le trong

⇒ Ay // BC

c) Do Ay // BC

⇒ ∠ABC = ∠xAy = 40⁰ (đồng vị)

30 tháng 10 2023

\(a,x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\\ b,2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{13}{6}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{13}{12}\\ c,3x+\dfrac{3}{2}=x-\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow-4x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow-4x=-\dfrac{19}{6}\\ \Rightarrow4x=\dfrac{19}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{24}.\)

30 tháng 10 2023

a) x - 2/3 = 1/6

x = 1/6 + 2/3

x = 5/6

b) 2x + 1/2 = -5/3

2x = -5/3 - 1/2

2x = -13/6

x = -13/6 : 2

x = -13/12

c) 3x + 3/2 = x - 5/3

3x - x = -5/3 - 3/2

2x = -19/6

x = -19/6 : 2

x = -19/12

30 tháng 10 2023

a) 11/24 - 5/41 + 13/24 + 0,5 - 36/41

= (11/24 + 13/24) - (5/41 + 36/41) + 0,5

= 1 - 1 + 0,5

= 0,5

b) 1/2 . 3/4 + 1/2 . 1/4 + 1/2

= 1/2 . (3/4 + 1/4) + 1/2

= 1/2 . 1 + 1/2

= 1/2 + 1/2

= 1

c) (-3/4)² : (-1/4)² + 9 . (-1/9) + (-3/2)

= 9/16 : 1/16 - 1 - 3/2

= 9 - 1 - 3/2

= 8 - 3/2

= 13/2

d) √0,25 . (-3)³ - √(1/81) : (-1/3)³

= 1/2 . (-27) - 1/9 : (-1/27)

= -27/2 + 3

= -21/2

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

Do Ot là tia phân giác của ∠nOx

⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2 

= 150⁰ : 2

= 75⁰

b) Do a // b

⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)

Ta có:

∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

5 tháng 11 2023

Tính số đo góc �3^B3.

Hướng dẫn giải:

a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180

Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=18030=150.

��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75.

b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65 (hai góc so le trong).

Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180

Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180B2=115.

30 tháng 10 2023

25% = 1/4

Số đường còn lại sau khi bán 25%:

1 - 1/4 = 3/4 (số đường)

Số đường bán trong ngày thứ hai:

4/9 . 3/4 = 1/3 (số đường)

Số đường ngày thứ ba bán được:

1 - 1/4 - 1/3 = 5/12 (số đường)

Tỉ số đường bán được của ngày thứ ba và ngày thứ nhất:

5/12 : 1/4 = 5/3

6 tháng 11 2023

Ngày thứ nhất bán được số kg đường là:

120.25%=30120.25%=30 (kg đường)

Sau ngày thứ nhất, số đường còn lại là:

120−30=9012030=90 (kg)

Ngày thứ hai bán được số kg đường là:

90.49=4090.94=40 (kg)

Ngày thứ ba bán được số kg đường là:

120−30−40=501203040=50 (kg)

Vậy Ngày thứ 3 bán đc 50kg

30 tháng 10 2023

a) x + 2/5 = -4/3

x = -4/3 - 2/5

x = -26/15

b) -5/6 + 1/3 x = (-1/2)²

-5/6 + 1/3 x = 1/4

1/3 x = 1/4 + 5/6

1/3 x = 13/12

x = 13/12 : 1/3

x = 13/4

c) 7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = (-1/2)³

7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = -1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 7/12 + 1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 17/24

x + 7/6 = 17/24 : 6/5

x + 7/6 = 85/144

x = 85/144 - 7/6

x = -83/144

30 tháng 10 2023

\(a,x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{26}{15}\\ b,-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{13}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}\\ c,\dfrac{7}{12}-\left(x+\dfrac{7}{6}\right).\dfrac{6}{5}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow\dfrac{7}{12}-\left(x+\dfrac{7}{6}\right).\dfrac{6}{5}=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{7}{6}\right).\dfrac{6}{5}=\dfrac{17}{24}\\ \Rightarrow x+\dfrac{7}{6}=\dfrac{85}{144}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{83}{144}.\)

30 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{25}{36}\)

b) \(\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}\right)+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot-1=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(\dfrac{1}{5}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(1-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{5}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{5}-0=\dfrac{1}{5}\)

`#3107.101107`

`a)`

\(\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{16}{36}+\dfrac{9}{36}=\dfrac{25}{36}\)

`b)`

\(\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}\right)+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}\)

`c)`

\(\dfrac{1}{5}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(1-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}-0\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 10 2023

 Có thể nói rằng bài thơ ngày hôm qua đâu rồi  của Bế Kiến Quốc đã để lại cho độc  giả những ấn tượng sâu sắc  Khi đọc bài thơ, tôi không thể không cảm nhận được sự nhớ nhung và tiếc nuối về những kỷ niệm đã trôi qua. Từng dòng thơ đan xen nhau, như một cuộc trò chuyện giữa tác giả và người đọc, tạo nên một không gian thời gian đầy màu sắc và cảm xúc. Tôi cảm thấy như được đưa trở lại quá khứ, nhìn lại những ngày tháng đã qua. Những hình ảnh, âm thanh và mùi hương của tuổi thơ, những kỷ niệm đáng quý và những người thân yêu đã trở lại trong tâm trí tôi. Tôi nhớ về những buổi chiều vui chơi cùng bạn bè, những trận bóng đá náo nhiệt và những cuộc phiêu lưu không ngừng. Tuy nhiên, bài thơ cũng đặt ra cho tôi những câu hỏi về thực tại và thời gian. Tôi cảm nhận được sự thay đổi và mất mát trong cuộc sống, những người thân yêu đã ra đi và những kỷ niệm đã phai nhạt. Tôi cảm thấy như một phần của tôi đã mất đi và không thể lấy lại. Tuy nhiên, bài thơ cũng mang đến cho tôi một thông điệp về việc trân trọng và sống hết mình trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Nó nhắc tôi rằng thời gian trôi qua nhanh chóng và chúng ta không thể quay lại ngày hôm qua. Vì vậy, tôi cảm thấy cần phải trân trọng và tận hưởng mỗi ngày, sống một cuộc sống ý nghĩa và không hối tiếc.