K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

???
Đề bài đâu bạn ơi

27 tháng 10 2023

?

 

DT
26 tháng 10 2023

3n + 11 chia hết cho n + 2

=> 3(n+2)+5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5)={±1;±5}

Mà n là STN => n + 2 ≥ 2

=> n + 2 = 5 => n = 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Đề không rõ ràng. Bạn xem lại.

26 tháng 10 2023

Ta có:  \(x+5⋮x+3\left(x\inℕ\right)\Rightarrow x+3+2⋮x+3\)

Mà \(x+3⋮x+3\) nên \(2⋮x+3\) hay \(x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+3\) 1 -1 2 -2
\(x\) -2 (không t/m) -4 (không t/m) -1 (không t/m) -5 (không t/m)

 

Vậy \(x\in\varnothing\)

 

26 tháng 10 2023

V

26 tháng 10 2023

Mua thêm mà xếp

26 tháng 10 2023

Để xác định xem 3n+10 có chia hết cho 2n+1 hay không, ta có thể sử dụng phép chia và kiểm tra phần dư. Nếu phần dư bằng 0, tức là 3n+10 chia hết cho 2n+1.

26 tháng 10 2023

theo đề bài ta có:(3n+10) chia hết cho (2n+1)

                           (2n+1) chia hết cho (2n+1)

suy ra:{[2(3n+10)]-[3(2n+1)]} chia hết cho (2n+1)

hay 17 chia hết cho (2n+1)

suy ra: 2n+1 e Ư(17)

Ư(17)={1;17}

2n+1=1 thì n=0

2n+1=17 thì n=8

vậy n e {0;8}

26 tháng 10 2023

\(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]\)

\(=20-\left(30-4^2\right)\)

\(=20-\left(30-16\right)\)

\(=20-14\)

\(=6\)