K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a+b+c+d=0

=>c+d=-(a+b)

\(a^3+b^3+c^3+d^3\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+\left(c+d\right)^3-3cd\left(c+d\right)\)

\(=\left(a+b\right)^3-\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3cd\left(c+d\right)\)

=-3ab(a+b)-3cd(c+d)

\(=3ab\left(c+d\right)-3cd\left(c+d\right)=3\left(c+d\right)\left(ab-cd\right)\)

6 tháng 7 2024

Đây bạn nhé !

a) 

 cỏ -> sâu -> chim->rắn->đại bàng-> vi khuẩn

cỏ-> châu chấu->chim-> rắn-> đại bàng->vi khuẩn

cỏ-> sâu-> chuột->rắn->đai bàng-> vi khuẩn

cỏ->sâu-> gà->rắn->đại banhg->vi khuẩn

b) 

 cỏ -> sâu -> chim->rắn->đại bàng-> vi khuẩn -> cỏ ->...

Bạn có thể tham khảo 

Nhớ tick cho mình nha

HỌC TỐT

14 tháng 8 2024
Để xây dựng các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn từ các sinh vật trong hệ sinh thái gồm cỏ, sâu, chuột, rắn, chim ăn sâu, châu chấu, vi khuẩn, đại bàng và gà, chúng ta có thể theo các bước như sau: ### a) Xây dựng các chuỗi thức ăn 1. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến đại bàng:** - Cỏ → Sâu → Chim ăn sâu → Rắn → Đại bàng 2. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến gà:** - Cỏ → Châu chấu → Gà 3. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến chuột:** - Cỏ → Chuột → Rắn 4. **Chuỗi thức ăn kết thúc với các sinh vật khác:** - Cỏ → Sâu → Rắn - Cỏ → Châu chấu → Chim ăn sâu ### b) Xây dựng lưới thức ăn Lưới thức ăn có thể được biểu diễn như một ma trận kết nối các sinh vật với nhau, cho thấy mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái. Trên đây là cách mà các sinh vật này kết nối: - **Cỏ** là nguồn thức ăn cho: - Sâu - Châu chấu - Chuột - **Sâu** là nguồn thức ăn cho: - Chim ăn sâu - Rắn - **Châu chấu** là nguồn thức ăn cho: - Gà - **Chuột** là nguồn thức ăn cho: - Rắn - **Rắn** là nguồn thức ăn cho: - Đại bàng - **Chim ăn sâu** có thể cạnh tranh hoặc là nguồn thức ăn cho đại bàng. ### Biểu diễn lưới thức ăn: Đại bàng ↑ Rắn ← Sâu ↑ ↑ Chuột Chim ăn sâu ↑ ↑ Cỏ → Châu chấu ### Kết luận - Chuỗi thức ăn giúp thể hiện đường đi của năng lượng từ các nhà sản xuất (cỏ) đến các đỉnh trong chuỗi thức ăn. - Lưới thức ăn giúp thể hiện sự phức tạp của các mối quan hệ trong hệ sinh thái, cho thấy sự đa dạng trong nguồn thức ăn và cách mà các sinh vật tương tác với nhau. Hy vọng câu trả lời này giúp ích cho bạn trong việc hiểu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái này!  

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

b: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AD=AE
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKE

=>HD=KE

c: ΔAHD=ΔAKE
=>AH=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên HK//BC

13 tháng 8 2024

I used to lose in my work

13 tháng 8 2024

đk vậy bạn,bỏ từ interest à?

13 tháng 8 2024

\(1)A=x^2-7x+2\\ =\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}\right)-\dfrac{41}{4}\\ =\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{41}{4}\)

Ta có: `(x-7/2)^2>=0` với mọi x

`=>A=(x-7/2)^2-41/4>=-41/4` với mọi x

Dấu "=" xảy ra: `x-7/2=0<=>x=7/2` 

\(2)B=9x^2-12x+5\\ =\left(9x^2-12x+4\right)+1\\ =\left[\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot2+2^2\right]+1\\ =\left(3x-2\right)^2+1\)

Ta có: `(3x-2)^2>=0` với mọi x

`=>B=(3x-2)^2+1>=1` với mọi x

Dấu "=" xảy ra: `3x-2=0<=>x=2/3` 

1: \(\left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2\)

\(=x^2-2xy+y^2-x^2-2xy-y^2\)

=-4xy

2: \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\)

\(=\left(7n-2+2n-7\right)\left(7n-2-2n+7\right)\)

\(=\left(9n-9\right)\left(5n+5\right)\)

\(=9\left(n-1\right)\left(5n+5\right)⋮9\)

3: \(P=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10< =10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0

=>x=3

4: \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\)

=>\(a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+b^2y^2+2abxy\)

=>\(a^2y^2-2abxy+b^2x^2=0\)

=>\(\left(ay-bx\right)^2=0\)

=>ay-bx=0

a: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có

\(\widehat{FAH}\) chung

DO đó: ΔAFH~ΔADB

b: ΔAFH~ΔADB

=>\(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAFD và ΔAHB có

\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)

\(\widehat{FAD}\) chung

Do đó: ΔAFD~ΔAHB

c: ΔAFD~ΔAHB

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ABH}\)

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ACH}\)

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{EAH}\) chung

DO đó: ΔAEH~ΔADC

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét ΔAED và ΔAHC có

\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)

\(\widehat{EAD}\) chung

Do đó: ΔAED~ΔAHC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACH}\)

=>\(\widehat{FDA}=\widehat{EDA}\)

=>DA là phân giác của góc FDE

a: Xét ΔDBE vuông tại D và ΔCDE vuông tại C có

\(\widehat{DEB}\) chung

Do đó: ΔDBE~ΔCDE

b:

Ta có: CH\(\perp\)DE

DB\(\perp\)DE

Do đó: CH//DB

Xét ΔHCD vuông tại H và ΔCDB vuông tại C có

\(\widehat{HCD}=\widehat{CDB}\)(hai góc so le trong, CH//DB)

Do đó: ΔHCD~ΔCDB

=>\(\dfrac{HC}{CD}=\dfrac{CD}{DB}\)

=>\(HC\cdot DB=CD^2\)

c: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của BD

=>OB=OD(1)

Xét ΔEOD có HK//OD

nên \(\dfrac{HK}{OD}=\dfrac{EK}{EO}\left(2\right)\)

Xét ΔEOB có KC//OB

nên \(\dfrac{KC}{OB}=\dfrac{EK}{EO}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra HK=KC

=>K là trung điểm của HC

13 tháng 8 2024

loading...

12 tháng 8 2024

`a, x^2-6x+9-y^2`

`= (x-3)^2-y^2`

`=(x-3-y)(x-3+y)`

`b,x^2-4y^2+4x+4`

`= (x^2+4x+4)-(2y)^2`

`= (x+2)^2-(2y)^2`

`=(x+2-2y)(x+2+2y)`

`c, 4x^2+4x-y^2+1`

`=4x^2+4x+1-y^2`

`=(2x+1)^2-y^2`

`=(2x+1-y)(2x+1+y)`

`d, 4x^2-y^2+4y-4`

`= 4x^2-(y^2-4y+4)`

`= (2x)^2-(y-2)^2`

`= (2x-y+2)(2x+y-2)`

12 tháng 8 2024

Giúp mình với mình đang cần rất gấp