Trên 3 cạnh BC,CA,AB của tam giác ABC lấy lần lượt D,E,F sao cho \(\frac{BD}{DC}\)=\(\frac{CE}{EA}\)=\(\frac{AF}{FB}\)=\(\frac{2}{5}\)
1.Tính \(S_{DEF}\)theo \(S_{ABC}\)
2.Chứng minh hai tam giác ABC,DEF có cùng trọng tâm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
\(x^2-xy+2x-2y=x\left(x-y\right)+2\left(x-y\right)=\left(x+2\right)\left(x-y\right)\)
Học tốt
a, \(A=\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{x+2}\right)\left(\frac{2}{x}-1\right)\)
\(=\left(\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2-x}{x}\right)\)
\(=\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}=\frac{-4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-4}{x+2}\)
b, Ta có : \(2x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;-\frac{1}{2}\)
Thay x = 0 vào biểu thức A ta được : \(\frac{-4}{0+2}=\frac{-4}{2}=-2\)
Thay x = -1/2 vào biểu thức A ta được : \(\frac{-4}{-\frac{1}{2}+2}=\frac{-4}{\frac{3}{2}}=-\frac{2}{3}\)
c, Ta có : \(\frac{-4}{x+2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-8=x+2\Leftrightarrow x=-10\)
d, Ta có : \(\frac{-4}{x+2}\)hay \(x+2\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 |
\(B=\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2-1}\)
\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+x-1+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)
1) Ta có: \(\frac{CE}{EA}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{EA}{CE}=\frac{5}{2}\Rightarrow\frac{EA}{CE+EA}=\frac{5}{2+5}\Rightarrow\frac{EA}{AC}=\frac{5}{7}\); \(\frac{AF}{FB}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{AF}{AF+FB}=\frac{2}{2+5}\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{S_{AEF}}{S_{AFC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{5}{7}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{5}{7}S_{AFC}\)và \(\frac{S_{AFC}}{S_{ABC}}=\frac{AF}{AB}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AFC}=\frac{2}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{5}{7}.\frac{2}{7}S_{ABC}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)
Tương tự, ta có: \(S_{DEC}=\frac{10}{49}S_{ABC}\); \(S_{DFB}=\frac{10}{49}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DEF}=S_{ABC}-S_{AEF}-S_{DEC}-S_{DFB}=S_{ABC}-\frac{30}{49}S_{ABC}=\frac{19}{49}S_{ABC}\)
2) Gọi N là trung điểm của DM
Kẻ \(EM//AB\left(M\in BC\right)\), gọi O là giao điểm của AM và EF, khi đó \(\frac{EM}{AB}=\frac{EC}{AC}=\frac{MC}{BC}\)(Thales)
Mặt khác từ giả thiết suy ra \(\frac{BD}{BC}=\frac{CE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)
Từ đó ta có được BD = MC, EM = AF
EM = AF và EM // AF nên tứ giác AFME là hình bình hành => O là trung điểm của EF và AM
Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=MC\left(cmt\right)\\DN=MN\end{cases}}\Rightarrow BN=NC\)
Tam giác ADM có hai trung tuyến AN và DO cắt nhau tại G nên G là trọng tâm => G thuộc AN và \(AG=\frac{2}{3}AN\), G thuộc DO và \(DG=\frac{2}{3}DO\)
\(\Delta ABC\)có G thuộc trung tuyến AN và \(AG=\frac{2}{3}AN\)nên G là trọng tâm của tam giác (1)
\(\Delta DEF\)có G thuộc trung tuyến DO và \(DG=\frac{2}{3}DO\) nên G là trọng tâm của tam giác (2)
Từ (1) và (2) suy ra hai tam giác ABC, DEF có cùng trọng tâm G (đpcm)