Tìm tất cả các số nguyên tố p và số nguyên dương n thoả mãn p^n + 8 là lập phương của một số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu e:
$\widehat {A_1}+\widehat{A_2}=90^{\circ}$
$\widehat{A_2}=\widehat{C_1}$
$\Rightarrow \widehat{A_1}+\widehat{C_1}=90^{\circ}$
Mặt khác $\widehat{C_1}+\widehat{CAH} = 90^{\circ}$
Suy ra $A_1=\widehat{CAH}$ (1)
Chứng minh được $\Delta JAE = \Delta HAE$ (cgv-gn)
$\Rightarrow AJ=AH$ (2)
Từ (1); (2) và chung cạnh $AC$ ta suy ra $\Delta AJC=\Delta AHC$ (c.g.c).
Suy ra $\widehat {J}=90^{\circ}$ hay $CJ\bot IJ$.
Chứng minh tương tự $BI \bot IJ$.
Bài 4:
a. Vì $\triangle ABC\sim \triangle A'B'C'$ nên:
$\frac{AB}{A'B'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{AC}{A'C'}(1)$ và $\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}$
$\frac{DB}{DC}=\frac{D'B'}{D'C}$
$\Rightarrow \frac{BD}{BC}=\frac{D'B'}{B'C'}$
$\Rightarrow \frac{BD}{B'D'}=\frac{BC}{B'C'}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{BD}{B'D'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{AB}{A'B'}$
Xét tam giác $ABD$ và $A'B'D'$ có:
$\widehat{ABD}=\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}=\widehat{A'B'D'}$
$\frac{AB}{A'B'}=\frac{BD}{B'D'}$
$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle A'B'D'$ (c.g.c)
b.
Từ tam giác đồng dạng phần a và (1) suy ra:
$\frac{AD}{A'D'}=\frac{AB}{A'B'}=\frac{BC}{B'C'}$
$\Rightarrow AD.B'C'=BC.A'D'$
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq \pm 2; x\neq 0$
\(A=\left[\frac{3x^2+4}{x(x+2)}+\frac{x(2x-4)}{x(x+2)}\right].\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{3x^2+4+2x^2-4x}{x(x+2)}.\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{5x^2-4x+4}{x(x+2)}.\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{2(5x^2-4x+4)}{(x-2)(x+2)^2}\)
Biểu thức sau khi thu gọn xấu quá bạn. Bạn có viết sai đề không nhỉ?
Ta có: DE//AC (cùng vuông góc với AB)
Áp dụng định lý Ta-lét ta có:
\(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BE}{BC-BE}\Rightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{3x}{13,5-3x}\)
\(\Leftrightarrow6\left(13,5-3x\right)=x\cdot3x\)
\(\Leftrightarrow81-18x=3x^2\)
\(\Leftrightarrow27-6x=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-27=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+9x-27=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-9\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: `x=3`
a. Để biểu thức \(A\) xác định thì: \(x^2-2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
Ta có: \(4x^2-4x+1=0\) (sửa đề)
\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tmdk\right)\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào \(A\), ta được:
\(A=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}}{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{2}+1}=3\)
Vậy \(A=3\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\).
b. \(B=\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\left(x\ne0;x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{x^2-x}\)
Vậy \(B=\dfrac{x+1}{x^2-x}\) với \(x\ne0;x\ne1\).
c. Ta có: \(P=A:B\) (\(x\ne0;x\ne1\))
\(=\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\dfrac{x+1}{x^2-x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x+1}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)
\(=\dfrac{x^2-1+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+1}{x-1}=x+1+\dfrac{1}{x-1}\)
Vì \(x\) nguyên nên để \(P=x+1+\dfrac{1}{x-1}\) nhận giá trị nguyên
thì \(\dfrac{1}{x-1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow1⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0\right\}\)
Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(x=2\)
Vậy \(P\) nhận giá trị nguyên khi \(x=2\).
d. Để \(P>1\) thì \(\dfrac{x^2}{x-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x-1}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-\left(x-1\right)}{x-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}{x-1}>0\)
\(\Rightarrow x-1>0\) (vì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\))
\(\Leftrightarrow x>1\)
Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(x>1\)
Vậy \(P>1\) khi \(x>1\).
\(Toru\)
Đặt \(p^n+8=k^3\left(k\inℕ,k\ge3\right)\)
\(\Leftrightarrow k^3-8=p^n\)
\(\Leftrightarrow\left(k-2\right)\left(k^2+2k+4\right)=p^n\)
\(\Leftrightarrow k-2=p^i\left(i\inℕ,i\le n\right)\)
\(\Leftrightarrow k=p^i+2\)
Ta có \(p^n+8=k^3\)
\(\Leftrightarrow p^n+8=\left(p^i+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow p^n=p^{3i}+6p^{2i}+12p^i\) (*)
Đặt \(p^j=\dfrac{p^n}{p^i}\left(j\inℕ,j\le n\right)\), khi đó (*) thành
\(p^j=p^{2i}+6p^{2i}+12\) (**)
Xét \(i=0\Leftrightarrow p^j=19\Leftrightarrow\left(p,j\right)=\left(19,1\right)\) \(\Rightarrow n=1\)
Ta tìm được một bộ \(\left(p,n\right)=\left(17,1\right)\)
Nếu \(j=0\) thì vô lí. Xét \(i,j\ge1\) . Khi đó ta có \(12⋮p\) \(\Rightarrow p\in\left\{2,3\right\}\)
Với \(p=2\), ta có \(2^n+8=k^3\) \(\Rightarrow k⋮2\Rightarrow k=2l\left(l\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow2^n+8=8l^3\Leftrightarrow2^{n-3}+1=l^3\) \(\left(n\ge3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(l-1\right)\left(l^2+l+1\right)=2^{n-3}\)
\(\Leftrightarrow l-1=2^m\left(m\le n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow l=2^m+1\)
Do đó \(2^{n-3}+1=\left(2^m+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow2^{n-3}=2^{3m}+3.2^{2m}+3.2^m\)
\(\Leftrightarrow2^{n-3-m}=2^{2m}+3.2^m+3\)
\(\Rightarrow3⋮2^{n-3-m}\) \(\Leftrightarrow n-3-m=0\) \(\Leftrightarrow m=n-3\)
\(\Leftrightarrow l^2+l+1=1\) \(\Leftrightarrow l=0\) \(\Leftrightarrow k=0\), vô lí.
Với \(p=3\), ta có \(3^n+8=k^3\) \(\Rightarrow k\) chia 3 dư 2 \(\Rightarrow k=3q+2\left(q\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow3^n+8=\left(3q+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow3^n=27q^3+54q^2+36q\)
\(\Leftrightarrow3^{n-2}=q\left(3q^2+6q+4\right)\) \(\left(n\ge2\right)\)
Dễ thấy nếu \(n=2\) thì vô lí. Xét \(n\ge3\). Khi đó vì \(3q^2+6q+4⋮̸3\) nên \(3q^2+6q+4=1\), vô lí.
Vậy \(\left(p,n\right)=\left(19,1\right)\) là cặp số duy nhất thỏa mãn ycbt.